Bài giảng Kỹ thuật đồ họa và xử lý ảnh: Bài 4 - Nguyễn Hoài Anh
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.61 MB
Lượt xem: 34
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật đồ họa và xử lý ảnh: Bài 4 cung cấp cho người học những kiến thức như: Các không gian màu; các thuật toán tô màu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật đồ họa và xử lý ảnh: Bài 4 - Nguyễn Hoài Anh Giáo viên phụ trách môn học: Nguyễn Hoài Anh Khoa Công nghệ thông tin - HVKTQS Các không gian màu Các thuật toán tô màu Không gian màu RGB (Red – Green - Blue) mô tả màu sắc bằng 3 thành phần chính là Red - Green và Blue. Không gian này được xem như một khố i lập phương 3 chiều với ▪ màu red là trục x, ▪ màu Green là trục y, ▪ màu Blue là trục z. Mỗi màu trong không gian này được xác định bởi 3 thành phần R, G, B. Ứng với các tổ hợp khác nhau của 3 màu này sẽ cho ta một màu mới Không gian màu RGB (Red – Green - Blue) ▪ Trong hình lập phương trên, mỗi màu gốc (R,G,B) có các gốc đối diện là các màu bù với nó. Hai màu được gọi là bù nhau khi kết hợp hai màu này lại với nhau ra màu trắng. ▪ Ví dụ: Green - Magenta, Red - Cyan, Blue - Yellow. Không gian màu CMY (Cyan - Magenta -Yellow) Tương tự như không gian màu RGB nhưng 3 thành phần chính là Cyan - Magenta - Yellow. Do đó, tọa độ các màu trong không gian CMY trái ngược với không gian RGB. Ví dụ: màu White có các thành phần là (0,0,0), màu Black (1,1,1), màu Cyan (1,0,0),.... Không gian màu HSV (Hue - Saturation - Value) Thực chất của không gian này là sự biến đổi của không gian RGB. Không gian HSV được mô tả bằng lệnh lập phương RGB quay trên đỉnh Black. ▪ H (Hue) là góc ▪ quay trục V (value) ▪ qua 2 đỉnh Black và White Không gian màu HSV (Hue - Saturation - Value) Các gía trị biến thiên của H, S, V như sau : ▪ H (Hue) chỉ sắc thái có giá trị từ 00 – 3600 ▪ S (Saturation) chỉ độ bảo hoà. ▪ V (Value) có giá trị t ừ 0 - 1. Các màu đạt giá trị bảo hòa khi s = 1 và v = 1 Không gian màu HSV (Hue - Saturation - Value) Tô màu một vùng là thay đổi màu sắc của các điểm vẽ nằm trong vùng cần tô. Một vùng tô thường xác định bởi một đường khép kín nào đó gọi là đường biên. Dạng đường biên đơn giản thường gặp là đa giác. Việc tô màu thường chia làm 2 công đoạn: Xác định vị trí các điểm cần tô màu. Quyết định tô các điểm trên bằng màu nào. Công đoạn này sẽ trở nên phức tạp khi ta cần tô theo một mẫu tô nào đó chứ không phải tô thuần một màu. Có 3 cách tiếp cận chính để tô màu. Tô màu theo từng điểm (tô đơn giản) Tô màu theo dòng quét Tô màu dựa theo đường biên. Ý tưởng Xác định một điểm có thuộc vùng cần tô hay không? Nếu đúng là điểm thuộc vùng cần tô thì sẽ tô với màu muốn tô. Ý tưởng Đối với hình tròn ▪ Tìm hình vuông nhỏ nhất ngoại tiếp đường tròn bằng cách xác định điểm trên bên trái (xc-r, yc-r) và điểm dưới bên phải (xc+r, yc+r) của hình vuông. ▪ Cho i chạy từ xc-r đến xc+r Cho j chạy từ yc-r đến yc+r Tính khoảng cách d giữa điểm (i,j) và tâm (xc,yc) Nếu d Ý tưởng Phương pháp này sẽ xác định phần giao của các dòng quét kế tiếp nhau với đường biên của vùng tô. Sau đó, tiến hành tô màu các điểm thuộc phần giao này. Phương pháp này thường được dùng để tô màu đa giác lồi, lõm hay đa giác tự cắt, đường tròn, ellipse, và một số đường cong đơn giản khác. Các bước chính Tìm ymin, ymax lần lượt là giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của tập các tung độ của các đỉnh của đa giác đã cho. Ứng với mỗi dòng quét y = k với k thay đổ i từ ymin đến ymax, lặp : ▪ Tìm tất cả các hoành độ giao điểm của dòng quét y = k với các c ạnh của đa giác. ▪ Sắp xếp các hoành độ giao điểm theo thứ tự tăng dần : x0,x1,..., xn,... ▪ Tô màu các đoạn thẳng trên đường thẳng y = k lần lượt được giới hạn bởi các cặp (x0, x1), ( x1,x2), .... Các bước chính Ý tưởng Đường biên của vùng tô được xác định bởi tập các đỉnh của một đa giác, đường biên trong thuật toán được mô tả bằng một giá trị duy nhất đó là màu của tất cả các điểm thuộc về đường biên. Bắt đầu từ điểm nằm bên trong vùng tô, ta sẽ kiểm tra các điểm lân cận của nó đã được tô màu hay có phải là điểm biên hay không, nếu không phải là điểm đã tô và không phải là điểm biên ta sẽ tô màu nó. Quá trình này được lặp lại cho tới khi nào không còn tô được điểm nào nữa thì dừng. Bằng cách này, toàn bộ các điểm thuộc vùng tô được kiểm tra và sẽ được tô hết. Các bước chính
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật đồ họa và xử lý ảnh: Bài 4 - Nguyễn Hoài Anh Giáo viên phụ trách môn học: Nguyễn Hoài Anh Khoa Công nghệ thông tin - HVKTQS Các không gian màu Các thuật toán tô màu Không gian màu RGB (Red – Green - Blue) mô tả màu sắc bằng 3 thành phần chính là Red - Green và Blue. Không gian này được xem như một khố i lập phương 3 chiều với ▪ màu red là trục x, ▪ màu Green là trục y, ▪ màu Blue là trục z. Mỗi màu trong không gian này được xác định bởi 3 thành phần R, G, B. Ứng với các tổ hợp khác nhau của 3 màu này sẽ cho ta một màu mới Không gian màu RGB (Red – Green - Blue) ▪ Trong hình lập phương trên, mỗi màu gốc (R,G,B) có các gốc đối diện là các màu bù với nó. Hai màu được gọi là bù nhau khi kết hợp hai màu này lại với nhau ra màu trắng. ▪ Ví dụ: Green - Magenta, Red - Cyan, Blue - Yellow. Không gian màu CMY (Cyan - Magenta -Yellow) Tương tự như không gian màu RGB nhưng 3 thành phần chính là Cyan - Magenta - Yellow. Do đó, tọa độ các màu trong không gian CMY trái ngược với không gian RGB. Ví dụ: màu White có các thành phần là (0,0,0), màu Black (1,1,1), màu Cyan (1,0,0),.... Không gian màu HSV (Hue - Saturation - Value) Thực chất của không gian này là sự biến đổi của không gian RGB. Không gian HSV được mô tả bằng lệnh lập phương RGB quay trên đỉnh Black. ▪ H (Hue) là góc ▪ quay trục V (value) ▪ qua 2 đỉnh Black và White Không gian màu HSV (Hue - Saturation - Value) Các gía trị biến thiên của H, S, V như sau : ▪ H (Hue) chỉ sắc thái có giá trị từ 00 – 3600 ▪ S (Saturation) chỉ độ bảo hoà. ▪ V (Value) có giá trị t ừ 0 - 1. Các màu đạt giá trị bảo hòa khi s = 1 và v = 1 Không gian màu HSV (Hue - Saturation - Value) Tô màu một vùng là thay đổi màu sắc của các điểm vẽ nằm trong vùng cần tô. Một vùng tô thường xác định bởi một đường khép kín nào đó gọi là đường biên. Dạng đường biên đơn giản thường gặp là đa giác. Việc tô màu thường chia làm 2 công đoạn: Xác định vị trí các điểm cần tô màu. Quyết định tô các điểm trên bằng màu nào. Công đoạn này sẽ trở nên phức tạp khi ta cần tô theo một mẫu tô nào đó chứ không phải tô thuần một màu. Có 3 cách tiếp cận chính để tô màu. Tô màu theo từng điểm (tô đơn giản) Tô màu theo dòng quét Tô màu dựa theo đường biên. Ý tưởng Xác định một điểm có thuộc vùng cần tô hay không? Nếu đúng là điểm thuộc vùng cần tô thì sẽ tô với màu muốn tô. Ý tưởng Đối với hình tròn ▪ Tìm hình vuông nhỏ nhất ngoại tiếp đường tròn bằng cách xác định điểm trên bên trái (xc-r, yc-r) và điểm dưới bên phải (xc+r, yc+r) của hình vuông. ▪ Cho i chạy từ xc-r đến xc+r Cho j chạy từ yc-r đến yc+r Tính khoảng cách d giữa điểm (i,j) và tâm (xc,yc) Nếu d Ý tưởng Phương pháp này sẽ xác định phần giao của các dòng quét kế tiếp nhau với đường biên của vùng tô. Sau đó, tiến hành tô màu các điểm thuộc phần giao này. Phương pháp này thường được dùng để tô màu đa giác lồi, lõm hay đa giác tự cắt, đường tròn, ellipse, và một số đường cong đơn giản khác. Các bước chính Tìm ymin, ymax lần lượt là giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của tập các tung độ của các đỉnh của đa giác đã cho. Ứng với mỗi dòng quét y = k với k thay đổ i từ ymin đến ymax, lặp : ▪ Tìm tất cả các hoành độ giao điểm của dòng quét y = k với các c ạnh của đa giác. ▪ Sắp xếp các hoành độ giao điểm theo thứ tự tăng dần : x0,x1,..., xn,... ▪ Tô màu các đoạn thẳng trên đường thẳng y = k lần lượt được giới hạn bởi các cặp (x0, x1), ( x1,x2), .... Các bước chính Ý tưởng Đường biên của vùng tô được xác định bởi tập các đỉnh của một đa giác, đường biên trong thuật toán được mô tả bằng một giá trị duy nhất đó là màu của tất cả các điểm thuộc về đường biên. Bắt đầu từ điểm nằm bên trong vùng tô, ta sẽ kiểm tra các điểm lân cận của nó đã được tô màu hay có phải là điểm biên hay không, nếu không phải là điểm đã tô và không phải là điểm biên ta sẽ tô màu nó. Quá trình này được lặp lại cho tới khi nào không còn tô được điểm nào nữa thì dừng. Bằng cách này, toàn bộ các điểm thuộc vùng tô được kiểm tra và sẽ được tô hết. Các bước chính
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kỹ thuật đồ họa và xử lý ảnh Kỹ thuật đồ họa Xử lý ảnh Thuật toán tô màu Các không gian màu Không gian màu RGBTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp truyền dữ liệu giữa hai điện thoại thông minh qua môi trường ánh sáng nhìn thấy
6 trang 362 0 0 -
Giáo trình Autocad - Nghề: Quản trị mạng máy tính - Trình độ: Cao đẳng nghề (Phần 2)
52 trang 231 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 226 0 0 -
Xây dựng công cụ nhận dạng khuôn mặt theo thời gian thực hiện trên nền hệ điều hành mã nguồn mỡ
7 trang 225 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Ứng dụng xử lý ảnh trong hệ thống phân loại sản phẩm
123 trang 212 0 0 -
Đề cương chi tiết môn học Kỹ thuật đồ họa và xử lý ảnh
5 trang 181 1 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu về SIMULINK trong MATLAB
50 trang 160 0 0 -
Nghiên cứu thuật toán lý thuyết: Phần 1
47 trang 125 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Ứng dụng camera 3D trong việc phân loại sản phẩm theo hình dạng và kích thước
83 trang 124 0 0 -
578 trang 111 0 0