Danh mục tài liệu

Bài giảng Kỹ thuật lập trình C: Bài 3 - Hoàng Quốc Tuấn

Số trang: 45      Loại file: pdf      Dung lượng: 303.26 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kỹ thuật lập trình C: Bài 3 Nhập xuất dữ liệu trong C, cung cấp cho người học những kiến thức như: Các hàm nhập xuất thuộc stdio.h; Các hàm nhập xuất thuộc conio.h; Bài tập minh họa. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật lập trình C: Bài 3 - Hoàng Quốc TuấnKỸ THUẬT LẬP TRÌNH CBÀI 3: NHẬP XUẤT DỮ LIỆU TRONG C Hoàng Quốc Tuấn tuanhq@fpt.edu.vn http://hoangquoctuanpro.wordpress.comNội dungI. Các hàm nhập xuất thuộc stdio.hII. Các hàm nhập xuất thuộc conio.hIII. Bài tập minh họa 2I – CÁC HÀM NHẬP XUẤT THUỘC STDIO.H1. Hàm đưa kết quả ra màn hình (printf)2. Hàm scanf3. Hàm gets4. Hàm getchar5. Lưu ý về các hàm scanf, gets, getchar6. Hàm putchar7. Hàm puts 31. Hàm đưa kết quả ra màn hình (printf)Cú pháp: printf (“chuỗi_điều_khiển” [, các_biểu_thức]);Chuỗi điều khiển gồm ba loại: Chuỗi ký tự mang tính chất thông báo (hằng chuỗi). Các ký tự điều khiển. Các mã đặc tả để in ra các biểu thức tượng ứng(mỗi biểu thức khi in ra phải có một đặc tảCác biểu thức cách nhau bằng dấu phẩy.Ví dụ: printf(“ tong cua %d va %d là %d”, a,b,c); 41. Hàm đưa kết quả ra màn hình (printf)Các ký tự điều khiển: : sang dòng mới : dấu tab : lùi lại một bước (backspace) f: sang trang mớiVí dụ: printf(“ Tam giac ABC DT: 6 CV:12”); 5 1. Hàm đưa kết quả ra màn hình (printf)Mã đặc tả: dạng tổng quát: %[-][f][.p]ký_tự_chuyển_dạng Trong đó: Dấu % là ký tự để đưa ký tự chuyển dạng vào, bắt buộc phải có. [-]: dùng để xác định lề in là lề trái [f]: dùng để xác định số lượng khoảng không gian (tính bằng ký tự) dành cho xuất dữ liệu [p]: dùng để xác định độ chính xác của số thực hoặc số lượng ký tự tối đa của một chuỗi 6 1. Hàm đưa kết quả ra màn hình (printf)Mã đặc tả: ký_tự_chuyển_dạng: Ký tự Kiểu dữ liệu Ý nghĩa c char ký tự d/di int số nguyên ld/li long số nguyên dài f float hoặc double số thực e float hoặc double số thực dạng ký pháp khoa học s char[] , char* chuỗi u int số nguyên hệ 10 không dấu 7 1. Hàm đưa kết quả ra màn hình (printf)Mã đặc tả: ký_tự_chuyển_dạng: Ký tự Kiểu dữ liệu Ý nghĩa o int số nguyên hệ 8 không dấu lo long số nguyên hệ 8 không dấu x int số nguyên hệ 16 không dấu lx long số nguyên hệ 16 không dấu g float hay double không in ra các số 0 vô nghĩa 8 1. Hàm đưa kết quả ra màn hình (printf)Ví dụ: char ky_tu = ‘A’; printf(“ Day la ky tu %c viet hoa”, ky_tu); // Day la ky tu A viet hoa int a, b, c; a = 6; b = 9; c = a + b; printf(“%d + %d = %d”, a, b, c); // 6 + 9 = 15 92. Hàm scanfCú pháp:scanf (các_đặc_tả, danh_sách_địa_chỉ_các_biến);Ví dụ: nhập vào ký tựchar c;scanf (“%c”, &c);Ví dụ: nhập vào số nguyênint t;scanf (“%d”, &t); 10 2. Hàm scanfCác đặc tả:Ký tự Ý nghĩa c Một ký tự d Một giá trị int ld Một giá trị long o Một giá trị int hệ 8 lo Một giá trị long hệ 8 s Vào một chuỗi 11 2. Hàm scanfCác đặc tả:Ký tự Ý nghĩa x Một giá trị kiểu int hệ 16 lx Một giá trị kiểu long hệ 16 f hay e Một giá trị kiểu floatlf hay le Một giá trị kiểu double 12 2. Hàm scanf Ví dụ:#include void main(){ float value; printf (“ Nhap mot so: ”); scanf (“%f”, &value); /*Nhap mot so => 23*/ printf (“ Ket qua la: %f ”, value); /* ket qua la: 23.000000 */} 13 2. Hàm scanf Ví dụ:#include void main(){ char a[25]; /*khai bao chuoi 25 ky tu*/ int i; printf (“ Nhap chuoi ky tu: ”); scanf (“%s”, a); /*gia su nhap vao la ABCDEFGH (chu y la khong nhap duoc khoang trang bang nlenh nay)*/ /*Khi nhap chuoi ta khong can phai lay dia chi*/ printf (“%s ”, a); /* In ra ABCDEFGH */} 143. Hàm getsCú pháp: gets (tên_của_mảng_ký_tự);Hàm này cho phép nhận một chuỗi từ bàn phím chođến khi gặp ký tự (có cho phép nhập khoảng trắnggiữa các từ). 15 3. Hàm gets Ví dụ:#include void main(){ char a[25]; /*khai bao chuoi 25 ky tu*/ int i; printf (“ Nhap chuoi ky tu: ”); gets(a); /*gia su nhap vao la ABCDEFGH, co t ...