Bài giảng Kỹ thuật lập trình Java - Chương 2: Toán tử và kiểu dữ liệu
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.30 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kỹ thuật lập trình Java - Chương 2: Toán tử và kiểu dữ liệu" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Các từ khóa thường gặp, định danh, biến và phạm vi của biến, các kiểu dữ liệu cơ sở, các toán tử và biểu thức, ép kiểu dữ liệu. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật lập trình Java - Chương 2: Toán tử và kiểu dữ liệu Chương 2Toán tử & Kiểu dữ liệuChương 2: Toán tử & Kiểu dữ liệuo Các từ khóa thường gặp.o Định danh.o Biến và phạm vi của biến.o Các kiểu dữ liệu cơ sở.o Các toán tử và biểu thức.o Ép kiểu dữ liệu.Từ khóaTừ khóao Từ khóa là những từ mà ý nghĩa của nó đã được Java định nghĩa sẵn.o Từ khóa cho các kiểu dữ liệu cơ bản: byte, short, int, long, float, double, char, boolean.o Từ khóa cho phát biểu lặp: do, while, for, break, continue.o Từ khóa cho phát biểu rẽ nhánh: if, else, switch, case, default, break.Từ khóao Từ khóa đặc tả đặc tính một method: private, public, protected, final, static, abstract, synchronized.o Hằng (literal): true, false, null.o Từ khóa liên quan đến method: return, void.o Từ khoá liên quan đến package: package, import.o Từ khóa cho việc quản lý lỗi: try, catch, finally, throw, throws.o Từ khóa liên quan đến đối tượng: new, extends, implements, class, instanceof, this, super.Quy ước đặt têno Phương thức: - Bắt đầu bằng ký tự thường. - Từ đầu tiên viết thường, viết hoa ký tự đầu tiên của các từ còn lại. - VD: timMax, area(), readFile(),…o Tên lớp: Viết hoa ký tự đầu của mỗi từ Ví dụ: ComputerAreao Tên hằng: Viết hoa tất cả các ký tự Ví dụ: PIBiếno Biến là vùng nhớ dùng để lưu trữ các giá trị của chương trình.o Mỗi biến gắn liền với một kiểu dữ liệu và một định danh duy nhất gọi là tên biến.o Tên biến thông thường là một chuỗi các ký tự, ký số. - Tên biến phải bắt đầu bằng một chữ cái, một dấugạch dưới (_) hay dấu $. - Tên biến không được trùng với các từ khóa . - Tên biến không có khoảng trắng ở giữa tên.o Biến phân biệt chữ hoa và chữ thường Biếno Cách khai báo: ; = ;o Ví dụ: int radius; int area = 5;o Gán giá trị cho biến: = ;o Biến toàn cục (công cộng - public): là biến có thể truy xuất ở khắp nơi trong chương trình, thường được khai báo dùng từ khóa public, hoặc đặt chúng trong một class.o Biến cục bộ: là biến chỉ có thể truy xuất trong khối lệnh nó khai báo.BiếnTên biến myVariable Giá trị Địa chỉ 100 101 102 103 104 105 106 • Ví dụ: int x; x = 20; int y = 10; int z = x+y; char c; float p, q;Biếnpublic class MyClass{ int i; // biến thành viên (toàn cục) int first(){ int j = 1; // biến cục bộ // i, j có thể truy cập từ đây return j; } int second(){ int j = 2; // biến cục bộ // i, j có thể truy cập từ đây return j; }}Chú thícho Có 2 cách chú thích: // Chú thích trên 1 dòng /* Chú thích trên nhiều dòng */public class MyClass{ int i; // biến thành viên (toàn cục) int first(){ int j = 1; /* biến cục bộ i, j có thể truy cập từ đây */ return j; }}Các kiểu dữ liệu o Kiểu dữ liệu cơ sở Số nguyên: byte, short, int, long Số thực: float, double Boolean Kí tự: Char o Kiểu dữ liệu tham chiếu Mảng (Array), Chuỗi (String) Lớp (Class) Kiểu giao tiếp (interface).Các kiểu dữ liệu cơ sở Kiểu luận lý boolean Kiểu ký tự char byteKiểu cơ sở short Kiểu nguyên int Kiểu số long float Kiểu thực doubleCác kiểu dữ liệu cơ sởKiểu số nguyêno Bốn kiểu số nguyên khác nhau là: byte, short, int, long.o Kiểu mặc định của các số nguyên là kiểu int.o Không có kiểu số nguyên không dấu.o VD: int x = 0; long y=100; int a=1, b, c;Kiểu số nguyên o Không thể chuyển biến kiểu int và kiểu boolean như trong ngôn ngữ C/C++ boolean b = false; if (b == 0){ System.out.println(Xin chao); }o Lúc biên dịch, đoạn chương trình trên sẽ báo lỗi vì chúng ta không được so sánh biến kiểu boolean với biến kiểu int.Kiểu số nguyênMột số lưu ý đối với các phép toán trên số nguyên:o Nếu hai toán hạng kiểu long thì kết quả là kiểu long. Một trong hai toán hạng không phải kiểu long sẽ được chuyển thành kiểu long trước khi thực hiện phép toán.o Nếu hai toán hạng đầu không phải kiểu long thì phép tính sẽ thực hiện với kiểu int.o Các toán hạng kiểu byte hay short sẽ được chuyển sang kiểu int trước khi thực hiện phép toán.Kiểu dấu chấm động (kiểu thực)o Gồm kiểu float và doubleo Kiểu float có kích thước 4 byte và giá trị mặc định là 0.0fo Kiểu double có kích thước 8 byte và giá trị mặc định là 0.0do Khai báo và khởi tạo giá t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật lập trình Java - Chương 2: Toán tử và kiểu dữ liệu Chương 2Toán tử & Kiểu dữ liệuChương 2: Toán tử & Kiểu dữ liệuo Các từ khóa thường gặp.o Định danh.o Biến và phạm vi của biến.o Các kiểu dữ liệu cơ sở.o Các toán tử và biểu thức.o Ép kiểu dữ liệu.Từ khóaTừ khóao Từ khóa là những từ mà ý nghĩa của nó đã được Java định nghĩa sẵn.o Từ khóa cho các kiểu dữ liệu cơ bản: byte, short, int, long, float, double, char, boolean.o Từ khóa cho phát biểu lặp: do, while, for, break, continue.o Từ khóa cho phát biểu rẽ nhánh: if, else, switch, case, default, break.Từ khóao Từ khóa đặc tả đặc tính một method: private, public, protected, final, static, abstract, synchronized.o Hằng (literal): true, false, null.o Từ khóa liên quan đến method: return, void.o Từ khoá liên quan đến package: package, import.o Từ khóa cho việc quản lý lỗi: try, catch, finally, throw, throws.o Từ khóa liên quan đến đối tượng: new, extends, implements, class, instanceof, this, super.Quy ước đặt têno Phương thức: - Bắt đầu bằng ký tự thường. - Từ đầu tiên viết thường, viết hoa ký tự đầu tiên của các từ còn lại. - VD: timMax, area(), readFile(),…o Tên lớp: Viết hoa ký tự đầu của mỗi từ Ví dụ: ComputerAreao Tên hằng: Viết hoa tất cả các ký tự Ví dụ: PIBiếno Biến là vùng nhớ dùng để lưu trữ các giá trị của chương trình.o Mỗi biến gắn liền với một kiểu dữ liệu và một định danh duy nhất gọi là tên biến.o Tên biến thông thường là một chuỗi các ký tự, ký số. - Tên biến phải bắt đầu bằng một chữ cái, một dấugạch dưới (_) hay dấu $. - Tên biến không được trùng với các từ khóa . - Tên biến không có khoảng trắng ở giữa tên.o Biến phân biệt chữ hoa và chữ thường Biếno Cách khai báo: ; = ;o Ví dụ: int radius; int area = 5;o Gán giá trị cho biến: = ;o Biến toàn cục (công cộng - public): là biến có thể truy xuất ở khắp nơi trong chương trình, thường được khai báo dùng từ khóa public, hoặc đặt chúng trong một class.o Biến cục bộ: là biến chỉ có thể truy xuất trong khối lệnh nó khai báo.BiếnTên biến myVariable Giá trị Địa chỉ 100 101 102 103 104 105 106 • Ví dụ: int x; x = 20; int y = 10; int z = x+y; char c; float p, q;Biếnpublic class MyClass{ int i; // biến thành viên (toàn cục) int first(){ int j = 1; // biến cục bộ // i, j có thể truy cập từ đây return j; } int second(){ int j = 2; // biến cục bộ // i, j có thể truy cập từ đây return j; }}Chú thícho Có 2 cách chú thích: // Chú thích trên 1 dòng /* Chú thích trên nhiều dòng */public class MyClass{ int i; // biến thành viên (toàn cục) int first(){ int j = 1; /* biến cục bộ i, j có thể truy cập từ đây */ return j; }}Các kiểu dữ liệu o Kiểu dữ liệu cơ sở Số nguyên: byte, short, int, long Số thực: float, double Boolean Kí tự: Char o Kiểu dữ liệu tham chiếu Mảng (Array), Chuỗi (String) Lớp (Class) Kiểu giao tiếp (interface).Các kiểu dữ liệu cơ sở Kiểu luận lý boolean Kiểu ký tự char byteKiểu cơ sở short Kiểu nguyên int Kiểu số long float Kiểu thực doubleCác kiểu dữ liệu cơ sởKiểu số nguyêno Bốn kiểu số nguyên khác nhau là: byte, short, int, long.o Kiểu mặc định của các số nguyên là kiểu int.o Không có kiểu số nguyên không dấu.o VD: int x = 0; long y=100; int a=1, b, c;Kiểu số nguyên o Không thể chuyển biến kiểu int và kiểu boolean như trong ngôn ngữ C/C++ boolean b = false; if (b == 0){ System.out.println(Xin chao); }o Lúc biên dịch, đoạn chương trình trên sẽ báo lỗi vì chúng ta không được so sánh biến kiểu boolean với biến kiểu int.Kiểu số nguyênMột số lưu ý đối với các phép toán trên số nguyên:o Nếu hai toán hạng kiểu long thì kết quả là kiểu long. Một trong hai toán hạng không phải kiểu long sẽ được chuyển thành kiểu long trước khi thực hiện phép toán.o Nếu hai toán hạng đầu không phải kiểu long thì phép tính sẽ thực hiện với kiểu int.o Các toán hạng kiểu byte hay short sẽ được chuyển sang kiểu int trước khi thực hiện phép toán.Kiểu dấu chấm động (kiểu thực)o Gồm kiểu float và doubleo Kiểu float có kích thước 4 byte và giá trị mặc định là 0.0fo Kiểu double có kích thước 8 byte và giá trị mặc định là 0.0do Khai báo và khởi tạo giá t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kỹ thuật lập trình Java Kỹ thuật lập trình Java Kiểu dữ liệu Ép kiểu dữ liệu Kiểu dữ liệu cơ sở Phạm vi của biếnTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 242 0 0 -
Tài liệu tham khảo: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật
229 trang 149 0 0 -
Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Phần 1 - Trần Hạnh Nhi
98 trang 122 0 0 -
Lập trình Java cơ bản : GUI nâng cao part 3
6 trang 88 0 0 -
Bài giảng Lập trình C căn bản: Chương 3 - Phạm Thế Bảo
68 trang 69 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Quản trị cơ sở dữ liệu với Access 1 năm 2022 - Trường Cao đẳng nghề Điện Biên
3 trang 66 1 0 -
Bài giảng học phần Tin học cơ sở - Chương 7: MS Excel
2 trang 51 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 13: Biểu diễn dữ liệu
5 trang 48 0 0 -
263 trang 48 0 0
-
Bài giảng lập trình c căn bản - Trường Apptech - Chương 2
22 trang 45 0 0