Bài giảng Kỹ thuật vi xử lý: Chương 5 - Nguyễn Văn Thọ
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 397.49 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của bài giảng Kỹ thuật vi xử lý Chương 5 Giao tiếp vi xử lý với thiết bị ngoại vi nhằm trình bày về các kiểu giao tiếp với ngoại vi, các kiểu giao tiếp với ngoại vi, các kiểu ghép nối vào ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật vi xử lý: Chương 5 - Nguyễn Văn Thọ DuyTan University Kỹ thuật Vi xử lý ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHƯƠNG 5 GIAO TIẾP VI XỬ LÝ VỚI THIẾT BỊ NGOẠI VI Nguyễn Văn Thọ Khoa Điện tử viễn thông Đại học Duy Tân – 2010 Nguyen Van Tho – Duy Tan University CÁC KIỂU GIAO TIẾP VỚI NGOẠI VI Memory bus CPU Memory Bus Adapter I/O Bus I/O I/O I/O Controller Controller Controller I/O I/O I/O Device Device Device 4-2 DuyTan University Kỹ thuật Vi xử lý Nguyen Van Tho – Duy Tan University CÁC KIỂU GIAO TIẾP VỚI NGOẠI VI Giao tiếp kiểu thăm dò, móc nối (handshaking) 1. CPU kiểm tra trạng thái của thiết bị ngoại vi 2. Nếu thiết bị ngoại vi sẵn sàng trao đối dữ liệu việc trao đối sẽ được thực hiện bởi tín hiệu móc nối 3. Nếu thiết bị ngoại vi chưa sẵn sàng, CPU sẽ thực hiện công việc khác và quay lại bước 1 Giao tiếp bằng ngắt (Interrupt) 1. Thiết bị ngoại vi muốn trao đổi dữ liệu với CPU, nó sẽ gửi tín hiệu yêu cầu ngắt tới chân INTR của CPU 2. CPU chấp nhận yêu cầu ngắt bằng cách gửi tín hiệu INTA tới thiết bị ngoại vi 3. CPU thực hiện chương trình con phục vụ ngắt Giao tiếp bằng truy cập bộ nhớ trực tiếp (DMA) 1. Thiết bị ngoại vi muốn truy cập trực tiếp bộ nhớ không thông qua CPU, nó đưa tín hiệu yêu cầu tới chân HOLD của CPU thông qua khối điều khiển DMA 2. CPU chấp nhận và gửi tín hiệu HLDA tới khối điều khiển DMA và treo các bus 3. Khối điều khiển DMA sẽ điều khiển việc trao đổi dữ liệu giữa thiết bị ngoại vi và bộ nhớ 4-3 Nguyen Van Tho – Duy Tan University CÁC KIỂU GHÉP NỐI VÀO/RA Thiết bị vào/ra có không gian địa chỉ cách biệt Địa chỉ: 0000H-FFFFH M/IO=0 Vào/ra dữ liệu bằng lệnh IN, OUT Ví dụ: IN AX, 00H IN AL, F0H IN AX, DX OUT 00H, AX OUT F0H, AL OUT DX, AX 4-4 DuyTan University Kỹ thuật Vi xử lý Nguyen Van Tho – Duy Tan University CÁC KIỂU GHÉP NỐI VÀO/RA Thiết bị vào/ra có cùng không gian địa chỉ với bộ nhớ FFFFF IO/M=1 Vào ra dữ liệu bằng bất kỳ lệnh di chuyển dữ liệu nào giữa CPU và bộ nhớ Ví dụ: MOV AX, [0FF3H] 00000 Memory + I/O 4-5 Nguyen Van Tho – Duy Tan University VI MẠCH GHÉP NỐI VÀO RA SONG SONG 8255 Giao tiếp các thiết bị tương thích TTL với vi xử lý Thường được dùng để giao tiếp bàn phím và máy in trong các máy tính PC (dưới dạng là một khối trong chíp tích hợp) Cần chèn trạng thái đợi khi làm việc với vi xử lý >8 Mhz Có 24 đường vào ra và có 3 chế độ làm việc Trong các máy PC, địa chỉ cổng của 8255 là 60H-63H ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật vi xử lý: Chương 5 - Nguyễn Văn Thọ DuyTan University Kỹ thuật Vi xử lý ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHƯƠNG 5 GIAO TIẾP VI XỬ LÝ VỚI THIẾT BỊ NGOẠI VI Nguyễn Văn Thọ Khoa Điện tử viễn thông Đại học Duy Tân – 2010 Nguyen Van Tho – Duy Tan University CÁC KIỂU GIAO TIẾP VỚI NGOẠI VI Memory bus CPU Memory Bus Adapter I/O Bus I/O I/O I/O Controller Controller Controller I/O I/O I/O Device Device Device 4-2 DuyTan University Kỹ thuật Vi xử lý Nguyen Van Tho – Duy Tan University CÁC KIỂU GIAO TIẾP VỚI NGOẠI VI Giao tiếp kiểu thăm dò, móc nối (handshaking) 1. CPU kiểm tra trạng thái của thiết bị ngoại vi 2. Nếu thiết bị ngoại vi sẵn sàng trao đối dữ liệu việc trao đối sẽ được thực hiện bởi tín hiệu móc nối 3. Nếu thiết bị ngoại vi chưa sẵn sàng, CPU sẽ thực hiện công việc khác và quay lại bước 1 Giao tiếp bằng ngắt (Interrupt) 1. Thiết bị ngoại vi muốn trao đổi dữ liệu với CPU, nó sẽ gửi tín hiệu yêu cầu ngắt tới chân INTR của CPU 2. CPU chấp nhận yêu cầu ngắt bằng cách gửi tín hiệu INTA tới thiết bị ngoại vi 3. CPU thực hiện chương trình con phục vụ ngắt Giao tiếp bằng truy cập bộ nhớ trực tiếp (DMA) 1. Thiết bị ngoại vi muốn truy cập trực tiếp bộ nhớ không thông qua CPU, nó đưa tín hiệu yêu cầu tới chân HOLD của CPU thông qua khối điều khiển DMA 2. CPU chấp nhận và gửi tín hiệu HLDA tới khối điều khiển DMA và treo các bus 3. Khối điều khiển DMA sẽ điều khiển việc trao đổi dữ liệu giữa thiết bị ngoại vi và bộ nhớ 4-3 Nguyen Van Tho – Duy Tan University CÁC KIỂU GHÉP NỐI VÀO/RA Thiết bị vào/ra có không gian địa chỉ cách biệt Địa chỉ: 0000H-FFFFH M/IO=0 Vào/ra dữ liệu bằng lệnh IN, OUT Ví dụ: IN AX, 00H IN AL, F0H IN AX, DX OUT 00H, AX OUT F0H, AL OUT DX, AX 4-4 DuyTan University Kỹ thuật Vi xử lý Nguyen Van Tho – Duy Tan University CÁC KIỂU GHÉP NỐI VÀO/RA Thiết bị vào/ra có cùng không gian địa chỉ với bộ nhớ FFFFF IO/M=1 Vào ra dữ liệu bằng bất kỳ lệnh di chuyển dữ liệu nào giữa CPU và bộ nhớ Ví dụ: MOV AX, [0FF3H] 00000 Memory + I/O 4-5 Nguyen Van Tho – Duy Tan University VI MẠCH GHÉP NỐI VÀO RA SONG SONG 8255 Giao tiếp các thiết bị tương thích TTL với vi xử lý Thường được dùng để giao tiếp bàn phím và máy in trong các máy tính PC (dưới dạng là một khối trong chíp tích hợp) Cần chèn trạng thái đợi khi làm việc với vi xử lý >8 Mhz Có 24 đường vào ra và có 3 chế độ làm việc Trong các máy PC, địa chỉ cổng của 8255 là 60H-63H ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giao tiếp vi xử lý Thiết bị ngoại vi Kỹ thuật vi xử lý Tài liệu kỹ thuật vi xử lý Hệ vi xử lý Bài giảng kỹ thuật vi xử lý chương 5Tài liệu có liên quan:
-
74 trang 304 3 0
-
Giới thiệu tổng quan về SharePoint 2007
41 trang 208 0 0 -
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 192 0 0 -
85 trang 171 0 0
-
Báo cáo bài tập lớn môn Kỹ thuật vi xử lý: Thiết kế mạch quang báo - ĐH Bách khoa Hà Nội
31 trang 137 0 0 -
Báo cáo thực tập ngành: Máy điện, khí cụ điện, truyền động điện, kỹ thuật vi xử lý
95 trang 128 0 0 -
Giáo trình Lập trình hệ thống máy tính - Phạm Hùng Kim Khánh
130 trang 128 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết bị hỗ trợ nuôi cá tự động
113 trang 102 0 0 -
Giáo trình môn kỹ thuật vi điều khiển
0 trang 101 0 0 -
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 7 - ThS. Nguyễn Thị Phương Thảo
49 trang 82 0 0