Danh mục tài liệu

Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải – Xử lý và sử dụng cặn nước thải

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 633.81 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thành phần - Màng VSV. - Rác nghiền nhỏ: lượng rác được nghiền nhỏ hoặc xử lý với cặn hoặc trở lại song chắn rác. - Các loại cặn ở bể tiếp xúc, cặn này không xử lý chung mà đem ra sân phơi bùn, nén cặn, …. - Các chất hữu cơ cặn chiếm 60-80% chất hữu cơ tổng cộng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải – Xử lý và sử dụng cặn nước thảiBài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải – Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn Chương 5: XỬ LÝ VÀ SỬ DỤNG CẶN NƯỚC THẢI5.1. ĐẶC TÍNH CỦA CẶN LẮNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ5.1.1. Thành phần - Màng VSV. - Rác nghiền nhỏ: lượng rác được nghiền nhỏ hoặc xử lý với cặn hoặc trở lại song chắn rác. - Các loại cặn ở bể tiếp xúc, cặn này không xử lý chung mà đem ra sân phơi bùn, nén cặn, …. - Các chất hữu cơ cặn chiếm 60-80% chất hữu cơ tổng cộng. - Thành phần hoá học của cặn trong nước thải Loại cặn Chất ko tro N P2O5 K2O Chất béo HC E.coli 107-108 1. Cặn tươi 72-90 2-3 0.6-1.7 0.2 14-17 20-30 4.106-3.107 2. Bùn hoạt tính 65-75 3.4 2.3 0.4 2.6 4-7 3. Màng vi sinh 65-75 5.5 3.1 - 6 - -5.1.2. Phương pháp xử lý - Xử lý cặn hiệu quả nhất bàng phương pháp lên men kỵ khí với sự tham gia của VSV kỵ khí. - Quá trình sinh hoá kỵ khí cặn hữu cơ rất phức tạp: + Các chất hữu cơ (C) acid béo + Biogas (CO2, CH4, H2) + Các chất hữu cơ (N) NH3, N2 + Chất hữu cơ (S) H2S - Sau khi lên men, tính chất cặn thay đổi và V thay đổi (không tan chất tan + khí) - Quá trình lên men kỵ khí gồm 2 giai đoạn + Giai đoạn lên men acid. + Giai đoạn lên men kiềm. • Giai đoạn 1: Lên men Acid (lên men H). Dưới tác dụng của men VSV, các chất hữu cơ của cặn: + Đầu tiên: Phân huỷ s/p đơn giản - Protid peptid và aa - Chất béo glicerine, a.béo - (H, C) đường đơn giản + Sau đó: Chuyển hoá các chất trên thành s/p cuối cùng của giai đoạn 1 (chủ yếu là các acid hữu cơ: a.butylic, a.propionic, a.acetic). pH < 7 lên men aicd - VSV ở giai đoạn 1 là : nấm, VK butyric, propionic Thể tích cặn không giảm, có mùi hôi • Giai đoạn 2: Lên men kiềm (lên men metan) + Chuyển hoá các s/p của giai đoạn 1 thành CH4, CO2, H2. + VSV tham gia: VK tạo CH4. Methano bacterium Methanococus Methanosarica + Các phản ứng Với các A.Béo ΔH2 (trừ CH3COOH) và rượu (trừ metylic): men 4ΔH2 + CO2 4Δ + CH4 + 2H2O Với H2 (từ giai đoạn 1) men H2 + CO2 CH4 + 2H2O + Q Trang 157Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải – Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn Với CH3COOH men CH3COO CH4 + CO2 + Q CH3COOH CH4 + CO2 + 2H2O + Q5.1.3. Các công trình xử lý cặn - Bể tự hoại - Bể lắng 2 vỏ - Bể metan - Một số công trình rác cặn :Ép dây đai , Sân phơi, Bể nén bùn,….5.2. CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ5.2.1. Bể Mêtan - Đây là công trình xử lý cặn hiệu quả nhất. - Thời gian lên men ngắn: 6-20 ngày, thể tích ngăn bùn nhỏ - Các loại cặn dẫn đến bể + Cặn tươi từ bể lắng 1 + Bùn hoạt tính dư trên màng VS + Rác đã nghiền - Cặn được hâm nóng và xáo trộn tạo điều kiện tối ưu cho quá trình lên men. - Khi bể làm việc bình thường: + pH = 7-7,5 + Hàm lượng a.béo: 3-8 mg/l + Độ kiềm: 60-70 mgđ/l + Nitơ của muối amino: 600-800 mg/l - Cường độ quá trình lên men phụ thuộc vào nhiệt độ, lượng cặn, mức độ xáo trộn.5.2.1.1. Cấu tạo 5 4 Dẫn cặn vào Thiết bị hâm nóng cặn Dẫn hơi nóng 2 1 Máy trộn Khí đốt 35.2.1.2. Tính toán1/ Xác định lượng cặn dẫn đến Metan a) Lượng cặn tươi từ bể lắng 1 Co.Q.E.K (m3/ng) Wc = (100 - P ).1000.1000.Y ...

Tài liệu có liên quan: