Bài giảng Lãnh đạo khu vực công (Dành cho lớp cao học) - Học viện Chính sách và phát triển
Số trang: 109
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.47 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Lãnh đạo khu vực công trình bày tổng quan về lãnh đạo trong khu vực công; tham gia quản trị và lãnh đạo nhóm; lãnh đạo sự thay đổi trong khu vực công; quyền lực và sự ảnh hưởng; phẩm chất, kỹ năng và phong cách lãnh đạo trong khu vực công. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lãnh đạo khu vực công (Dành cho lớp cao học) - Học viện Chính sách và phát triển HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHOA CHÍNH SÁCH CÔNGLÃNH ĐẠO KHU VỰC CÔNG DÀNH CHO LỚP CAO HỌC MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN HV được trang bị kiến thức lý luận và thực tiễn về sự phức hợp của lãnh đạo, đặc biệt trong khu vực công. HV được trang bị các kỹ năng, năng lực lãnh đạo bao gồm: Sự ảnh hưởng bằng khuyến khích và truyền cảm hứng; Lãnh đạo sự thay đổi; Ra quyết định hiệu quả; Xây dựng và phát triển tổ chức; Xác định các phong cách lãnh đạo khác nhau và thực hành phong cách phù hợp. HV có được phẩm chất chính trị; lối sống lành mạnh; có trách nhiệm xã hội; hiểu bản chất của lãnh đạo trong khu vực công đặt trong bối cảnh của Việt Nam và quốc tế. NỘI DUNG HỌC PHẦNI. Tổng quan về lãnh đạo trong khu vực côngII. Tham gia quản trị và lãnh đạo nhómIII. Lãnh đạo sự thay đổi trong khu vực côngIV. Quyền lực và sự ảnh hưởngV. Phẩm chất, kỹ năng và phong cách lãnh đạo trong khu vực công I. TỔNG QUAN VỀ LÃNH ĐẠO TRONG KHU VỰC CÔNGNỘI DUNG1.1. Bản chất của lãnh đạo trong khu vực công1.2. Các nguyên tắc của lãnh đạo khu vực công1.3. Văn hóa của tổ chức công1.4. Các thuyết về lãnh đạo hấp dẫn1.5. Sự khác biệt giữa lãnh đạo khu vực công và khu vực tư1.1. Bản chất của lãnh đạo trong khu vực công1.1.1. Khái niệm Lãnh đạo là hoạt động xuất hiện cùng chiều dài lịch sử xãhội loài người. Những thư tịch đầu tiên của Ai Cập cổ đại hơn5000 năm trước đã đưa ra 3 chữ tượng hình để hiểu về lãnh đạo:nhà lãnh đạo - seshemet, người đi theo - shemsu và sự lãnh đạo- seshemu (Bernard, 2008).Các nghiên cứu về lãnh đạo gần đây nhất đã chuyển trọng tâm từnghiên cứu cá nhân người lãnh đạo sang nghiên cứu quá trình hànhđộng mà theo đó người lãnh đạo ảnh hưởng đến những người khácnhằm đạt mục tiêu chung của tổ chức, cơ quan, cộng đồng, xã hội;”Lãnh đạo” là đề ra chủ trương, đường lối có tính chiến lược và tổchức động viên, truyền cảm hứng đến người khác để đạt mục tiêucuối cùng.Tóm lạiKhái niệm lãnh đạo được xác định như sau: Lãnh đạo là quá trìnhhành động gây ảnh hưởng lên người khác nhằm khơi dậy cảmxúc và cam kết hành động vì mục tiêu chung.Lãnh đạo khu vực công Khu vực công cộng hay khu vực chính phủ (public sector or government sector) là bộ phận cấu thành nền kinh tế bao gồm các giao dịch của chính phủ. Khu vực công là khu vực do Nhà nước làm chủ sở hữu, Nhà nước đầu tư vốn hoặc một phần do tư nhân đầu tư vốn và được nhà nước quản lý nhằm tạo ra các sản phẩm và dịch vụ phục vụ các nhu cầu phát triển chung, thiết yếu của nhà nước và xã hội. Lãnh đạo khu vực công là việc gây ảnh hưởng (là khả năng thu phục lòng người), là quá trình truyền cảm hứng, khơi dậy sự nhiệt tình, động lực của những cán bộ, công chức, viên chức trong khu vực công để họ làm việc một cách tốt nhất nhằm đạt được các mục tiêu của kế hoạch. Nhà lãnh đạo khu vực công là những người định hướng phát triển hệ thống khu vực công; Xác định mục tiêu của hệ thống khu vực công; Xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy lãnh đạo thực hiện mục tiêu; Dẫn dắt, hướng dẫn thực hiện mục tiêu; Đông viên khích lệ cán bộ, công chức làm việc; Giải quyết xung đột và Lãnh đạo sự đổi mới.1.1.2. Đặc điểm lãnh đạo khu vực công Lãnh đạo là công việc nặng nhọc và căng thẳng; Lãnh đạo là công việc khác biệt, đa dạng và không liên tục; Quá trình quyết định là lộn xộn; Phần lớn lập kế hoạch là phi chính thức và mang tính thích ứng.1.1.3. Vai trò của lãnh đạo khu vực công Lãnh đạo là quá trình tác động và quan tâm đến con người; Tạo động lực làm việc cho nhân viên; Là một huấn luyện viên nhằm khơi gợi những tiềm lực tốt đẹp nhất của nhân viên; Là người điều phối và hỗ trợ nhằm giúp phá bỏ những trở ngại để nhân viên thực hiện công việc một cách trôi chảy.1.2. Các nguyên tắc của lãnh đạo khu vực công• Nguyên tắc về giới hạn: Năng lực lãnh đạo quyết định cấp độ hiệu quả. Nguyên tắc này giúp cho mọi người hiểu được giá trị của việc lãnh đạo. Năng lực lãnh đạo đuợc ví như giới hạn xác định mức độ hiệu quả của một người. năng lực lãnh đạo tỉ lệ thuận với tác động và sự ảnh hưởng của bạn tới tổ chức bạn lãnh đạo• Nguyên tắc ảnh hưởng: “ Thước đo năng lực lãnh đạo là ảnh hưởng”. Người lãnh đạo giỏi là người phải có sự ảnh hưởng tới những người xung quanh, giúp họ có thêm động lực, ý chí để hoàn thành các nhiệm vụ, mục tiêu đề ra.• Nguyên tắc quá trình: “Năng lực lãnh đạo không phát triển trong 1 đêm. vì vậy người lãnh đạo phải luôn trau dồi thêm về kinh nghiệm; sức mạnh tinh thần; kỹ năng con người; tầm nhìn; động lực và kỷ luật.• Nguyên tắc trực giác: “Lãnh đạo đánh giá nhiều vấn đề bằng trực giác”. Nguyên tắc này được dựa trên những sự thật cộng với bản năng và những nhân tố vô hình khác. Trực giác lãnh đạo luôn là yếu tố phân biệt nhà lãnh đạo kiệt xuất với những nhà lãnh đạo khác, bằng trực giác lãnh đạo có thể đánh giá mọi điều theo khuynh hướng lãnh đạo của họ. Trực giác có thể là bẩm sinh nhưng có thể phải trau dồi, thực hành lâu dài• Nguyên tắc tái tạo: “Đào tạo lãnh đạo bằng một nhà lãnh đạo. Thực tế nguyên tắc Tái tạo sẽ có người áp dụng, có người không bởi vì mọi người không thể cho người khác thứ mà họ không có.• Nguyên tắc chiến thắng: “Nhà lãnh đạo luôn tìm ra con đường chiến thắng cho cả đội. Tất cả nhà lãnh đạo chiến thắng là nhà lãnh đạo không bao giờ chấp nhận thất bại. Do vậy, họ phải tìm kiếm những yếu tố cần thiết để giành được chiến thắng, rồi từ đó thực hiện ý định của mình1.3. Văn hóa của tổ chức công• Văn hóa tổ chức công được hình thành, phát triển và hoàn thiện từ chức năng, nhiệm vụ và vai trò của công sở trong đời sống xã hội và trong hoạt động của bộ máy nhà nước mà nó là một bộ phận cấu thành. Các yếu tố cấu thành văn hóa trong tổ chức côngYếu t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lãnh đạo khu vực công (Dành cho lớp cao học) - Học viện Chính sách và phát triển HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHOA CHÍNH SÁCH CÔNGLÃNH ĐẠO KHU VỰC CÔNG DÀNH CHO LỚP CAO HỌC MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN HV được trang bị kiến thức lý luận và thực tiễn về sự phức hợp của lãnh đạo, đặc biệt trong khu vực công. HV được trang bị các kỹ năng, năng lực lãnh đạo bao gồm: Sự ảnh hưởng bằng khuyến khích và truyền cảm hứng; Lãnh đạo sự thay đổi; Ra quyết định hiệu quả; Xây dựng và phát triển tổ chức; Xác định các phong cách lãnh đạo khác nhau và thực hành phong cách phù hợp. HV có được phẩm chất chính trị; lối sống lành mạnh; có trách nhiệm xã hội; hiểu bản chất của lãnh đạo trong khu vực công đặt trong bối cảnh của Việt Nam và quốc tế. NỘI DUNG HỌC PHẦNI. Tổng quan về lãnh đạo trong khu vực côngII. Tham gia quản trị và lãnh đạo nhómIII. Lãnh đạo sự thay đổi trong khu vực côngIV. Quyền lực và sự ảnh hưởngV. Phẩm chất, kỹ năng và phong cách lãnh đạo trong khu vực công I. TỔNG QUAN VỀ LÃNH ĐẠO TRONG KHU VỰC CÔNGNỘI DUNG1.1. Bản chất của lãnh đạo trong khu vực công1.2. Các nguyên tắc của lãnh đạo khu vực công1.3. Văn hóa của tổ chức công1.4. Các thuyết về lãnh đạo hấp dẫn1.5. Sự khác biệt giữa lãnh đạo khu vực công và khu vực tư1.1. Bản chất của lãnh đạo trong khu vực công1.1.1. Khái niệm Lãnh đạo là hoạt động xuất hiện cùng chiều dài lịch sử xãhội loài người. Những thư tịch đầu tiên của Ai Cập cổ đại hơn5000 năm trước đã đưa ra 3 chữ tượng hình để hiểu về lãnh đạo:nhà lãnh đạo - seshemet, người đi theo - shemsu và sự lãnh đạo- seshemu (Bernard, 2008).Các nghiên cứu về lãnh đạo gần đây nhất đã chuyển trọng tâm từnghiên cứu cá nhân người lãnh đạo sang nghiên cứu quá trình hànhđộng mà theo đó người lãnh đạo ảnh hưởng đến những người khácnhằm đạt mục tiêu chung của tổ chức, cơ quan, cộng đồng, xã hội;”Lãnh đạo” là đề ra chủ trương, đường lối có tính chiến lược và tổchức động viên, truyền cảm hứng đến người khác để đạt mục tiêucuối cùng.Tóm lạiKhái niệm lãnh đạo được xác định như sau: Lãnh đạo là quá trìnhhành động gây ảnh hưởng lên người khác nhằm khơi dậy cảmxúc và cam kết hành động vì mục tiêu chung.Lãnh đạo khu vực công Khu vực công cộng hay khu vực chính phủ (public sector or government sector) là bộ phận cấu thành nền kinh tế bao gồm các giao dịch của chính phủ. Khu vực công là khu vực do Nhà nước làm chủ sở hữu, Nhà nước đầu tư vốn hoặc một phần do tư nhân đầu tư vốn và được nhà nước quản lý nhằm tạo ra các sản phẩm và dịch vụ phục vụ các nhu cầu phát triển chung, thiết yếu của nhà nước và xã hội. Lãnh đạo khu vực công là việc gây ảnh hưởng (là khả năng thu phục lòng người), là quá trình truyền cảm hứng, khơi dậy sự nhiệt tình, động lực của những cán bộ, công chức, viên chức trong khu vực công để họ làm việc một cách tốt nhất nhằm đạt được các mục tiêu của kế hoạch. Nhà lãnh đạo khu vực công là những người định hướng phát triển hệ thống khu vực công; Xác định mục tiêu của hệ thống khu vực công; Xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy lãnh đạo thực hiện mục tiêu; Dẫn dắt, hướng dẫn thực hiện mục tiêu; Đông viên khích lệ cán bộ, công chức làm việc; Giải quyết xung đột và Lãnh đạo sự đổi mới.1.1.2. Đặc điểm lãnh đạo khu vực công Lãnh đạo là công việc nặng nhọc và căng thẳng; Lãnh đạo là công việc khác biệt, đa dạng và không liên tục; Quá trình quyết định là lộn xộn; Phần lớn lập kế hoạch là phi chính thức và mang tính thích ứng.1.1.3. Vai trò của lãnh đạo khu vực công Lãnh đạo là quá trình tác động và quan tâm đến con người; Tạo động lực làm việc cho nhân viên; Là một huấn luyện viên nhằm khơi gợi những tiềm lực tốt đẹp nhất của nhân viên; Là người điều phối và hỗ trợ nhằm giúp phá bỏ những trở ngại để nhân viên thực hiện công việc một cách trôi chảy.1.2. Các nguyên tắc của lãnh đạo khu vực công• Nguyên tắc về giới hạn: Năng lực lãnh đạo quyết định cấp độ hiệu quả. Nguyên tắc này giúp cho mọi người hiểu được giá trị của việc lãnh đạo. Năng lực lãnh đạo đuợc ví như giới hạn xác định mức độ hiệu quả của một người. năng lực lãnh đạo tỉ lệ thuận với tác động và sự ảnh hưởng của bạn tới tổ chức bạn lãnh đạo• Nguyên tắc ảnh hưởng: “ Thước đo năng lực lãnh đạo là ảnh hưởng”. Người lãnh đạo giỏi là người phải có sự ảnh hưởng tới những người xung quanh, giúp họ có thêm động lực, ý chí để hoàn thành các nhiệm vụ, mục tiêu đề ra.• Nguyên tắc quá trình: “Năng lực lãnh đạo không phát triển trong 1 đêm. vì vậy người lãnh đạo phải luôn trau dồi thêm về kinh nghiệm; sức mạnh tinh thần; kỹ năng con người; tầm nhìn; động lực và kỷ luật.• Nguyên tắc trực giác: “Lãnh đạo đánh giá nhiều vấn đề bằng trực giác”. Nguyên tắc này được dựa trên những sự thật cộng với bản năng và những nhân tố vô hình khác. Trực giác lãnh đạo luôn là yếu tố phân biệt nhà lãnh đạo kiệt xuất với những nhà lãnh đạo khác, bằng trực giác lãnh đạo có thể đánh giá mọi điều theo khuynh hướng lãnh đạo của họ. Trực giác có thể là bẩm sinh nhưng có thể phải trau dồi, thực hành lâu dài• Nguyên tắc tái tạo: “Đào tạo lãnh đạo bằng một nhà lãnh đạo. Thực tế nguyên tắc Tái tạo sẽ có người áp dụng, có người không bởi vì mọi người không thể cho người khác thứ mà họ không có.• Nguyên tắc chiến thắng: “Nhà lãnh đạo luôn tìm ra con đường chiến thắng cho cả đội. Tất cả nhà lãnh đạo chiến thắng là nhà lãnh đạo không bao giờ chấp nhận thất bại. Do vậy, họ phải tìm kiếm những yếu tố cần thiết để giành được chiến thắng, rồi từ đó thực hiện ý định của mình1.3. Văn hóa của tổ chức công• Văn hóa tổ chức công được hình thành, phát triển và hoàn thiện từ chức năng, nhiệm vụ và vai trò của công sở trong đời sống xã hội và trong hoạt động của bộ máy nhà nước mà nó là một bộ phận cấu thành. Các yếu tố cấu thành văn hóa trong tổ chức côngYếu t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lãnh đạo khu vực công Lãnh đạo khu vực công Lãnh đạo nhóm Lãnh đạo trong khu vực công Kỹ năng lãnh đạo Phẩm chất lãnh đạoTài liệu có liên quan:
-
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 435 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 421 0 0 -
24 trang 316 0 0
-
48 nguyên tắc chủ chốt của quyền lực -nguyên tắc 47
17 trang 315 0 0 -
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 213 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng giao tiếp kinh doanh (Tập 2: Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh): Phần 2
361 trang 189 0 0 -
Tài liệu thi Kỹ năng cơ bản trong lãnh đạo - quản lý - Trung cấp lý luận chính trị
40 trang 182 0 0 -
Tiểu luận: Làm thế nào để giữ chân nhân viên giỏi
24 trang 169 0 0 -
30 trang 145 1 0
-
Kỹ năng lãnh đạo_ Tổng quan về quản trị nhân sự
9 trang 121 0 0