
Bài giảng Lập trình C căn bản: Chương 4 - Phạm Thế Bảo
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập trình C căn bản: Chương 4 - Phạm Thế Bảo CHƯƠNG 4 PHÉP TOÁN VÀ BIỂU THỨC Nội dung 1. Khái niệm biểu thức 2. Phép toán 3. Phép toán số học 4. Phép toán quan hệ 5. Phép toán luận lý 6. Chuyển kiểu 7. Tăng và giảm 8. Phép gán và biểu thức gán 9. Thứ tự thực hiện phép toán 1. Khái niệm biểu thức • Là sự kết hợp hợp lệ giữa các toán hạng và toán tử để diễn đạt một công thức toán học nào đó, cho một kết quả duy nhất sau cùng. Ví dụ: delta= b*b – 4*a*c; pi= 4*atan(1.0); • Biểu thức với toán tử là phép toán số học → biểu thức số học • Với phép toán quan hệ & luận lí → biểu thức quan hệ & luận lí. 2. Phép toán • Trong C, các phép toán có thể phân ra thành 3 loại chính: phép toán số học, phép thao tác bit, phép toán quan hệ và luận lý. • Phép toán 1 ngôi, còn gọi là phép toán 1 toán hạng. • Phép toán 2 ngôi, còn gọi là phép toán 2 toán hạng. • Độ ưu tiên của phép toán qui định trình tự tính toán trong biểu thức. Ví dụ: a = - 9/2*2 - 2 – 7%5; 3. Phép toán số học • Các phép toán số học 1 ngôi: + - • Các phép toán số học 2 ngôi: * / % + - • Phép chia nguyên và chia không nguyên: / Ví dụ: 11/2 = 5 11/2.0 = 5.5 • Phép toán % cho phần dư của phép chia nguyên. • Phép toán % không áp dụng được cho các giá trị kiểu float và double. 4. Phép toán quan hệ • Phép toán quan hệ: > < = == != • Phép toán quan hệ cho ta hoặc giá trị đúng (1) hoặc giá trị sai (0). Ví dụ: if (a>b) cout5. Phép toán luận lí • Phép toán luận lí: && || ! and or not • Phép toán luận lý cho ta hoặc giá trị đúng (1) hoặc giá trị sai (0). Ví dụ: 3 && 7 có giá trị 1 • Các phép toán quan hệ và luận lí được dùng để thiết lập điều kiện rẽ nhánh trong toán tử if và điều kiện kết thúc chu trình trong các toán tử for, while và do-while. 6. Chuyển kiểu (1) • Trong một biểu thức, các toán hạng khác kiểu sẽ phải chuyển sang cùng kiểu để tính toán. • Chuyển kiểu tự động và chuyển kiểu tường minh. − (1) Việc tự động chuyển kiểu được thực hiện từ toán hạng có kiểu “hẹp” sang kiểu “rộng” hơn. Ví dụ: x = - 9.0/4*2/2 - 2 – 7%5; y = - 9.0/4*2%2 - 2 – 7%5; //?? 6. Chuyển kiểu (2) • Với phép gán, kết quả của biểu thức bên phải sẽ được chuyển thành kiểu của biến bên trái. Ví dụ: float x; x = 3/4.0 + 2; int y; y = 3/4.0 + 2; Kết quả 6. Chuyển kiểu (3) (2) Chuyển kiểu tường minh: Buộc kiểu của biểu thức chuyển sang kiểu khác. (KDL)BTh KDL(BTh) Ví dụ: long a= 300000 + (long)400000; double x= double(3)/4*4.0f; double y= double(1/2)*100; //?? long s= s + long(n)*17000; ??? Kết quả Kết quả Kiểu bool (1) • Kiểu bool được dùng để biểu diễn kết quả của biểu thức luận lí, cho kết quả là đúng (true) hoặc sai (false). • Ngôn ngữ C không định nghĩa tường minh kiểu bool, được dùng thông qua kiểu số nguyên. − Kết quả biểu thức là true ⇒ giá trị là 1 − Kết quả biểu thức là false ⇒ giá trị là 0 Kiểu bool (2) int a, b, c; cin>>a>>b; c= a>b; //c= 0 or 1 - Giá trị biểu thức là ≠ 0 ⇒ KQ ứng là true - Giá trị biểu thức là = 0 ⇒ KQ ứng là false if (b) cout Ví dụ 1 Kiểm tra một năm y có phải là năm nhuận ? Biết năm là nhuận nếu là năm chia hết cho 400 hoặc chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 100. int y; couty; if ((y%4==0 && y%100!=0)||y%400 == 0) cout Ví dụ 2 Kiểm tra a, b, c có thể là 3 cạnh của một tam giác ? Tổng chiều dài của hai cạnh bất kì luôn lớn hơn chiều dài cạnh còn lại. int a, b, c; couta>>b>>c; if ( a+b>c && a+c>b && c+b>a ) cout
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lập trình C căn bản Lập trình C căn bản Phép toán luận lý Biểu thức gán Phép toán số học Phép toán quan hệTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Lập trình C căn bản
135 trang 180 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản: Phần 2
71 trang 179 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản: Phần 1
64 trang 174 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật lập trình C: Căn bản & nâng cao - Phần 1
202 trang 132 0 0 -
Bài giảng Lập trình C căn bản: Chương 5 - Phạm Thế Bảo
85 trang 131 1 0 -
Bài giảng lập trình c căn bản - Trường Apptech - Chương 4
27 trang 121 0 0 -
Bài giảng lập trình c căn bản - Trường Apptech - Chương 6
21 trang 108 0 0 -
Bài giảng Lập trình C căn bản: Chương 2 - Phạm Thế Bảo
31 trang 96 0 0 -
Bài giảng lập trình c căn bản - Trường Apptech - Chương 12
28 trang 82 0 0 -
Bài giảng Lập trình C căn bản: Chương 3 - Phạm Thế Bảo
68 trang 69 0 0 -
Bài giảng lập trình c căn bản - Trường Apptech - Chương 3
25 trang 60 0 0 -
Giáo trình về môn Lập trình C căn bản
131 trang 54 0 0 -
Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 3: Phép toán số học trên máy tính (tt)
32 trang 49 1 0 -
Giáo Trình Kỹ thuật lập trình C căn bản và nâng cao: Phần 1
205 trang 43 0 0 -
Bài giảng lập trình c căn bản - Trường Apptech - Chương 2
22 trang 43 0 0 -
Bài giảng Lập trình cơ bản: Bài 6 - Chu Thị Hường
38 trang 39 0 0 -
Bài giảng Nhập môn cơ sở dữ liệu
188 trang 36 0 0 -
Giáo Trình Kỹ thuật lập trình C căn bản và nâng cao: Phần 2
219 trang 35 0 0 -
Một số bài tập lập trình C căn bản
6 trang 34 0 0 -
Bài giảng lập trình c căn bản - Trường Apptech - Chương 9
20 trang 33 0 0