Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Chương 1: Cú pháp java cơ bản
Số trang: 45
Loại file: pptx
Dung lượng: 207.38 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của Bài giảng Lập trình hướng đối tượng Chương 1 Cú pháp java cơ bản nhằm trình bày về định danh, các kiểu dữ liệu, toán tử, cấu trúc điều khiển, mảng. Bài giảng được trình bày khoa học, súc tích giúp các bạn sinh viên tiếp thu bài học nhanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Chương 1: Cú pháp java cơ bảnLẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG CHƯƠNG 1 CÚ PHÁP JAVA CƠ BẢNNội dung1. Định danh2. Các kiểu dữ liệu3. Toán tử4. Cấu trúc điều khiển5. MảngNội dung1. Định danh2. Các kiểu dữ liệu3. Toán tử4. Cấu trúc điều khiển5. Mảng1. Định danhn Định danh ¨ Xâu các kí tự thể hiện tên các biến, các phương thức, các lớp và nhãnn Quy định với định danh ¨ Các ký tự có thể là chữ số, chữ cái, ‘$’ hoặc ‘_’ ¨ Tên không được phép n Bắt đầu bởi một số n Trùng với từ khoá ¨ Phân biệt chữ hoa chữ thường n Yourname, yourname, YourName và yourName là 4 định danh khác nhau1. Định danhn Quy ước với định danh (naming convention) ¨ Bắt đầu bằng chữ cái ¨ Gói (package): tất cả sử dụng chữ thường n Vd: theexample ¨ Lớp (Class): Viết hoa chữ cái đầu tiên trong các từ viết lại n VD: TheExample ¨ Phương thức/ thuộc tính (method/field): bắt đầu bằng chữ thường, viết hoa chữ cái đầu tiên trong các từ còn lại n VD: theExample ¨ Hằng (constants): Tất cả viết hoa n VD: THEEXAMPLEĐịnh danhn Literalsnull, true, false;n Từ khoá (keyword) ¨ Java có khoảng 50 từ khoá abstract, assert, boolean, break, byte, case, catch, char,class, continue, default, do, double, else, extends, final,finally, float, for, if, implements, import, instanceof, long,native,…Nội dung1. Định danh2. Các kiểu dữ liệu3. Toán tử4. Cấu trúc điều khiển5. Mảng2. Các kiểu dữ liệun Trong Java kiểu dữ liệu được chia thành 2 loại: ¨ Kiểu dữ liệu nguyên thuỷ (primitive) n Số nguyên (integer) n Số thực (float) n Ký tự (char) n Giá trị logic (boolean) ¨ Kiểu dữ liệu tham chiếu (reference) n Mảng (array) n Đối tượng (object)2.1 Kiểu dữ liệu nguyên thuỷn Mọi biến đều phải khai báo một kiểu Catagories dữ liệu integer ¨ Các kiểu dữ liệu cơ bản chứa một giá a. b. floating point trị đơn c. character ¨ Kích thước và định dạng phải phù hợp d. boolean với kiểu của nón Java phân loại thành 4 kiểu dữ liệu nguyên thuỷa. Số nguyênn Số nguyên có dấu Catagories a. integer 1. byte (size – 1Byte) : -2^7 2^7 b. floating point c. character 2. short (size – 2Byte): -2^152^15 d. boolean 3. int (size – 4Byte): -2^31 2^31 4. Long (size -8Byte): -2^632^63b. Số thựcn Khởi tạo với giá trị 0.0 Catagories a. integer 1. float (size – 4Byte) : ±1.4^-15 ±3.4^15 b. floating point c. character 2. double (size – 8Byte): ±4.9^-324 ±1.8^308 d. booleanc. Ký tựn Size: 2 bytesn Ký tự unicode không dấu, được đặt giữa hai dấu nháy đơnn 2 cách gán giá trị: ¨ Sử dụng chữ số trong hệ 16: char uni=‘uo5Do’ ¨ Sử dụng ký tự: char a=‘A’;n Giá trị mặc định là giá trị zero (uooo)d. Giá trị logicn Giá trị kiểu boolean được xác định rõ ràng trong Java ¨ Một giá trị int không thể sử dụng thay cho giá trị boolean ¨ Có thể lưu trữ giá trị hoặc true hoặc falsen Biến boolean được khởi tạo là false2.2 Giá trị hằng (literal)n Literal là một giá trị của các kiểu dữ liệu kiể nguyên thuỷ và xâu kí tựn Gồm 5 loại: ¨ interger, Vd: 7 ¨ floating poit, Vd: 7.0f ¨ boolean, Vd: true ¨ character, Vd: ‘A’ ¨ string, Vd: “abc”a. Số nguyênn Hệ cơ số 8 (Octals) bắt đầu với chữ số o ¨ o32 = 011 010(2) = 16+8+2 =26(10)n Hệ cơ số 16 (Hexadecimal) bắt đầu với kí tự o và kí tự x ¨ ox1A = 0001 1010(2)=26(10)n Kết thúc bởi ký tự “L” thể hiện kiểu dữ liệu long ¨ 26Ln Ký tự hoa, thường cho giá trị bằng nhau ¨ Ox1a, ox1A, oX1A, oX1a đều cho giá trị là 26 trong hệ decimalb. Số thựcn float kết thúc bằng ký tự f (hoặc F) ¨ 7.1fn double kết thúc bằng ký tự d (hoặc D) ¨ 7/1dn e (hoặc E) được sử dụng trong dạng biểu diễn khoa h ọc ¨ 7.1e2n Một giá trị thực mà không có ký tự kết thúc đi kèm sẽ có kiểu là double ¨ 7.1 giống như 7.1dc. boolean, kí tự và xâu ký tựn boolean: ¨ true ¨ falsen Ký tự: ¨ Được đặt giữa hai dấu nháy đơn ¨ VD: ‘a’, ‘A’n Xâu kí tự ¨ Được đặt giữa hai dấu nháy kép ¨ Ví dụ: “Hello world”, “xin chào bạn”,…d. Escape sequencen Các ký tự điều khiển nhấn phím ¨ backspace ¨ f form feed ¨ new line ¨ return (về đầu dòng) ¨ tabn Hiển thị các ký tự đặc biệt trong xâu ¨ ” quotation mark ¨ ’ apostrophe ¨ \ backlash2.3 Chuyển đổi các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Chương 1: Cú pháp java cơ bảnLẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG CHƯƠNG 1 CÚ PHÁP JAVA CƠ BẢNNội dung1. Định danh2. Các kiểu dữ liệu3. Toán tử4. Cấu trúc điều khiển5. MảngNội dung1. Định danh2. Các kiểu dữ liệu3. Toán tử4. Cấu trúc điều khiển5. Mảng1. Định danhn Định danh ¨ Xâu các kí tự thể hiện tên các biến, các phương thức, các lớp và nhãnn Quy định với định danh ¨ Các ký tự có thể là chữ số, chữ cái, ‘$’ hoặc ‘_’ ¨ Tên không được phép n Bắt đầu bởi một số n Trùng với từ khoá ¨ Phân biệt chữ hoa chữ thường n Yourname, yourname, YourName và yourName là 4 định danh khác nhau1. Định danhn Quy ước với định danh (naming convention) ¨ Bắt đầu bằng chữ cái ¨ Gói (package): tất cả sử dụng chữ thường n Vd: theexample ¨ Lớp (Class): Viết hoa chữ cái đầu tiên trong các từ viết lại n VD: TheExample ¨ Phương thức/ thuộc tính (method/field): bắt đầu bằng chữ thường, viết hoa chữ cái đầu tiên trong các từ còn lại n VD: theExample ¨ Hằng (constants): Tất cả viết hoa n VD: THEEXAMPLEĐịnh danhn Literalsnull, true, false;n Từ khoá (keyword) ¨ Java có khoảng 50 từ khoá abstract, assert, boolean, break, byte, case, catch, char,class, continue, default, do, double, else, extends, final,finally, float, for, if, implements, import, instanceof, long,native,…Nội dung1. Định danh2. Các kiểu dữ liệu3. Toán tử4. Cấu trúc điều khiển5. Mảng2. Các kiểu dữ liệun Trong Java kiểu dữ liệu được chia thành 2 loại: ¨ Kiểu dữ liệu nguyên thuỷ (primitive) n Số nguyên (integer) n Số thực (float) n Ký tự (char) n Giá trị logic (boolean) ¨ Kiểu dữ liệu tham chiếu (reference) n Mảng (array) n Đối tượng (object)2.1 Kiểu dữ liệu nguyên thuỷn Mọi biến đều phải khai báo một kiểu Catagories dữ liệu integer ¨ Các kiểu dữ liệu cơ bản chứa một giá a. b. floating point trị đơn c. character ¨ Kích thước và định dạng phải phù hợp d. boolean với kiểu của nón Java phân loại thành 4 kiểu dữ liệu nguyên thuỷa. Số nguyênn Số nguyên có dấu Catagories a. integer 1. byte (size – 1Byte) : -2^7 2^7 b. floating point c. character 2. short (size – 2Byte): -2^152^15 d. boolean 3. int (size – 4Byte): -2^31 2^31 4. Long (size -8Byte): -2^632^63b. Số thựcn Khởi tạo với giá trị 0.0 Catagories a. integer 1. float (size – 4Byte) : ±1.4^-15 ±3.4^15 b. floating point c. character 2. double (size – 8Byte): ±4.9^-324 ±1.8^308 d. booleanc. Ký tựn Size: 2 bytesn Ký tự unicode không dấu, được đặt giữa hai dấu nháy đơnn 2 cách gán giá trị: ¨ Sử dụng chữ số trong hệ 16: char uni=‘uo5Do’ ¨ Sử dụng ký tự: char a=‘A’;n Giá trị mặc định là giá trị zero (uooo)d. Giá trị logicn Giá trị kiểu boolean được xác định rõ ràng trong Java ¨ Một giá trị int không thể sử dụng thay cho giá trị boolean ¨ Có thể lưu trữ giá trị hoặc true hoặc falsen Biến boolean được khởi tạo là false2.2 Giá trị hằng (literal)n Literal là một giá trị của các kiểu dữ liệu kiể nguyên thuỷ và xâu kí tựn Gồm 5 loại: ¨ interger, Vd: 7 ¨ floating poit, Vd: 7.0f ¨ boolean, Vd: true ¨ character, Vd: ‘A’ ¨ string, Vd: “abc”a. Số nguyênn Hệ cơ số 8 (Octals) bắt đầu với chữ số o ¨ o32 = 011 010(2) = 16+8+2 =26(10)n Hệ cơ số 16 (Hexadecimal) bắt đầu với kí tự o và kí tự x ¨ ox1A = 0001 1010(2)=26(10)n Kết thúc bởi ký tự “L” thể hiện kiểu dữ liệu long ¨ 26Ln Ký tự hoa, thường cho giá trị bằng nhau ¨ Ox1a, ox1A, oX1A, oX1a đều cho giá trị là 26 trong hệ decimalb. Số thựcn float kết thúc bằng ký tự f (hoặc F) ¨ 7.1fn double kết thúc bằng ký tự d (hoặc D) ¨ 7/1dn e (hoặc E) được sử dụng trong dạng biểu diễn khoa h ọc ¨ 7.1e2n Một giá trị thực mà không có ký tự kết thúc đi kèm sẽ có kiểu là double ¨ 7.1 giống như 7.1dc. boolean, kí tự và xâu ký tựn boolean: ¨ true ¨ falsen Ký tự: ¨ Được đặt giữa hai dấu nháy đơn ¨ VD: ‘a’, ‘A’n Xâu kí tự ¨ Được đặt giữa hai dấu nháy kép ¨ Ví dụ: “Hello world”, “xin chào bạn”,…d. Escape sequencen Các ký tự điều khiển nhấn phím ¨ backspace ¨ f form feed ¨ new line ¨ return (về đầu dòng) ¨ tabn Hiển thị các ký tự đặc biệt trong xâu ¨ ” quotation mark ¨ ’ apostrophe ¨ \ backlash2.3 Chuyển đổi các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cú pháp java Cú pháp java cơ bản Lập trình hướng đối tượng Tài liệu lập trình hướng đối tượng Bài giảng lập trình hướng đối tượng Ngôn ngữ lập trìnhTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 316 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 310 0 0 -
Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình: Hệ điều hành Window Mobile
30 trang 293 0 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 249 0 0 -
Bài giảng Một số hướng nghiên cứu và ứng dụng - Lê Thanh Hương
13 trang 248 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 242 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 231 1 0 -
101 trang 211 1 0
-
Bài tập lập trình Windows dùng C# - Bài thực hành
13 trang 204 0 0 -
Thiết kế mạch logic bằng Verilog - HDL
45 trang 197 0 0