Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Chương 2: Ngôn ngữ lập trình Java (ĐH Cần Thơ)
Số trang: 160
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.22 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Lập trình hướng đối tượng - Chương 2: Ngôn ngữ lập trình Java" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Cấu trúc của một chương trình Java, dịch và thực thi một chương trình Java, cú pháp của ngôn ngữ Java, các kiểu dữ liệu cơ bản trong Java,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Chương 2: Ngôn ngữ lập trình Java (ĐH Cần Thơ)Chapter 2Ngôn ngữ Lập trình JavaCT176 – LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNGMục tiêu Chương này nhằm giới thiệu các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình Java, cách biên dịch và thực thi chương trình và cơ bản về cách xử lý ngoại lệ trong JavaCT176 – Lập trình Hướng đối tượng 2 TS. Trần Công Án Ngôn ngữ lập trình JavaNội dung• Cấu trúc của một chương trình Java• Dịch và thực thi một chương trình Java• Cú pháp của ngôn ngữ Java• Các kiểu dữ liệu cơ bản trong Java• Cấu trúc điều khiển• Tạo lớp và đối tượng• Khởi tạo và hủy đối tượng• Xử lý ngoại lệCT176 – Lập trình Hướng đối tượng 3 TS. Trần Công Án Cấu trúc một chương trình Java Cấu trúc một chương trình JavaCT176 – Lập trình Hướng đối tượng 4 TS. Trần Công Án Cấu trúc một chương trình JavaVí dụ 1 – Hello World• Một chương trình Java hiển thị câu chào hỏi ra màn hình: /* HelloWorld.java */ public class HelloWorld { public static void main(String args[]) { System.out.println(Hello!); System.out.println(How are you?); } }• Kết quả thực thi chương trình:CT176 – Lập trình Hướng đối tượng 5 TS. Trần Công Án Cấu trúc một chương trình JavaCấu trúc một chương trình Java tên chương trìnhchú thích (phải giống tên tập tin, không bao gồm phần mở rộng) /* HelloWorld.java */ chương trình chính (điểm bắt đầu, entry public class HelloWorld { point, của chương trình) public static void main(String args[]) { System.out.println(Hello!); System.out.println(How are you?); } } các lệnh trong chương trình lệnh System.out.println() dùng để hiển thị một chuỗi ra màn hình• Chú ý: tên chương trình và tên tập tin phải giống nhau hàm main() có chức năng giống như hàm main() trong CCT176 – Lập trình Hướng đối tượng 6 TS. Trần Công Án Cấu trúc một chương trình JavaVí dụ 2 – Chương trình có nhiều hàm chương trình chính (main) public class Arithmetic { public static void main(String[] args) { System.out.println(The sum of 2 and 3 = + (2+3)); System.out.println((7 + 8)/2= + avg(7, 8)); } gọi hàm public static float avg(float a, float b) { return (a + b)/2; } } hàm tính trung bình hai số avg()• Kết quả thực thi chương trình:CT176 – Lập trình Hướng đối tượng 7 TS. Trần Công Án Cấu trúc một chương trình JavaVí dụ 3 – Giao diện đồ họa Khai báo sử dụng lớp JFrameimport javax.swing.JFrame;class MyGUIApp { public static void main(String[] args) { JFrame myWindow; myWindow = new JFrame(); myWindow.setSize(300, 200); myWindow.setTitle(My First Java Program); myWindow.setVisible(true); }}• Lệnh import: khai báo sử dụng các lớp (thư viện lớp) từ bên ngoàiCT176 – Lập trình Hướng đối tượng 8 TS. Trần Công Án Dịch và thực thi một chương trình Java Dịch và thực thi một chương trình JavaCT176 – Lập trình Hướng đối tượng 9 TS. Trần Công Án Dịch và thực thi một chương trình JavaĐặc điểm của Java• Java là một ngôn ngữ lập trình vừa thông dịch, vừa biên dịch. Chương trình Java, sau khi phát triển xong sẽ được biên dịch (compile) sang dạng bytecode bằng trình biên dịch Java. Khi cần thực thi một chương trình bytecode, máy ảo Java sẽ thông dịch từng lệnh bytecode sang mã máy.• Chương trình Java có tính đa nền (multi-platform): có thể thực thi trên nhiều kiến trúc máy tính và hệ điều hành khác nhau nhờ vào cơ chế thông dịch.CT176 – Lập trình Hướng đối tượng 10 TS. Trần Công Án Dịch và thực thi một chương trình Java Quá trình phát triển 1 chương trình Java Biên dịch (compile)Chương trình nguồn Mã bytecode đọc Trình biên dịch biên dịch (source code .java) (.class) (compiler) nạp (load) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Chương 2: Ngôn ngữ lập trình Java (ĐH Cần Thơ)Chapter 2Ngôn ngữ Lập trình JavaCT176 – LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNGMục tiêu Chương này nhằm giới thiệu các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình Java, cách biên dịch và thực thi chương trình và cơ bản về cách xử lý ngoại lệ trong JavaCT176 – Lập trình Hướng đối tượng 2 TS. Trần Công Án Ngôn ngữ lập trình JavaNội dung• Cấu trúc của một chương trình Java• Dịch và thực thi một chương trình Java• Cú pháp của ngôn ngữ Java• Các kiểu dữ liệu cơ bản trong Java• Cấu trúc điều khiển• Tạo lớp và đối tượng• Khởi tạo và hủy đối tượng• Xử lý ngoại lệCT176 – Lập trình Hướng đối tượng 3 TS. Trần Công Án Cấu trúc một chương trình Java Cấu trúc một chương trình JavaCT176 – Lập trình Hướng đối tượng 4 TS. Trần Công Án Cấu trúc một chương trình JavaVí dụ 1 – Hello World• Một chương trình Java hiển thị câu chào hỏi ra màn hình: /* HelloWorld.java */ public class HelloWorld { public static void main(String args[]) { System.out.println(Hello!); System.out.println(How are you?); } }• Kết quả thực thi chương trình:CT176 – Lập trình Hướng đối tượng 5 TS. Trần Công Án Cấu trúc một chương trình JavaCấu trúc một chương trình Java tên chương trìnhchú thích (phải giống tên tập tin, không bao gồm phần mở rộng) /* HelloWorld.java */ chương trình chính (điểm bắt đầu, entry public class HelloWorld { point, của chương trình) public static void main(String args[]) { System.out.println(Hello!); System.out.println(How are you?); } } các lệnh trong chương trình lệnh System.out.println() dùng để hiển thị một chuỗi ra màn hình• Chú ý: tên chương trình và tên tập tin phải giống nhau hàm main() có chức năng giống như hàm main() trong CCT176 – Lập trình Hướng đối tượng 6 TS. Trần Công Án Cấu trúc một chương trình JavaVí dụ 2 – Chương trình có nhiều hàm chương trình chính (main) public class Arithmetic { public static void main(String[] args) { System.out.println(The sum of 2 and 3 = + (2+3)); System.out.println((7 + 8)/2= + avg(7, 8)); } gọi hàm public static float avg(float a, float b) { return (a + b)/2; } } hàm tính trung bình hai số avg()• Kết quả thực thi chương trình:CT176 – Lập trình Hướng đối tượng 7 TS. Trần Công Án Cấu trúc một chương trình JavaVí dụ 3 – Giao diện đồ họa Khai báo sử dụng lớp JFrameimport javax.swing.JFrame;class MyGUIApp { public static void main(String[] args) { JFrame myWindow; myWindow = new JFrame(); myWindow.setSize(300, 200); myWindow.setTitle(My First Java Program); myWindow.setVisible(true); }}• Lệnh import: khai báo sử dụng các lớp (thư viện lớp) từ bên ngoàiCT176 – Lập trình Hướng đối tượng 8 TS. Trần Công Án Dịch và thực thi một chương trình Java Dịch và thực thi một chương trình JavaCT176 – Lập trình Hướng đối tượng 9 TS. Trần Công Án Dịch và thực thi một chương trình JavaĐặc điểm của Java• Java là một ngôn ngữ lập trình vừa thông dịch, vừa biên dịch. Chương trình Java, sau khi phát triển xong sẽ được biên dịch (compile) sang dạng bytecode bằng trình biên dịch Java. Khi cần thực thi một chương trình bytecode, máy ảo Java sẽ thông dịch từng lệnh bytecode sang mã máy.• Chương trình Java có tính đa nền (multi-platform): có thể thực thi trên nhiều kiến trúc máy tính và hệ điều hành khác nhau nhờ vào cơ chế thông dịch.CT176 – Lập trình Hướng đối tượng 10 TS. Trần Công Án Dịch và thực thi một chương trình Java Quá trình phát triển 1 chương trình Java Biên dịch (compile)Chương trình nguồn Mã bytecode đọc Trình biên dịch biên dịch (source code .java) (.class) (compiler) nạp (load) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lập trình hướng đối tượng Bài giảng Lập trình hướng đối tượng Ngôn ngữ lập trình Java Ngôn ngữ lập trình Chương trình Java Kiểu dữ liệu cơ bản trong JavaTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 316 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 310 0 0 -
Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình: Hệ điều hành Window Mobile
30 trang 293 0 0 -
Bài giảng Một số hướng nghiên cứu và ứng dụng - Lê Thanh Hương
13 trang 248 0 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 248 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 242 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 231 1 0 -
101 trang 211 1 0
-
Bài tập lập trình Windows dùng C# - Bài thực hành
13 trang 204 0 0 -
Thiết kế mạch logic bằng Verilog - HDL
45 trang 197 0 0