Bài giảng Lập trình Web ASP.Net với C#: Chương 4 - Th.S Phạm Đào Minh Vũ
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 523.89 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 4 - Các điều khiển kiểm tra dữ liệu. Chương này trình bày những nội dung chủ yếu sau: Điều khiển Required Field Validator, điều khiển Compare Validator, điều khiển Range Validator, điều khiển Regular Expression Validator, điều khiển Custom Validator, điều khiển Validation Summary.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập trình Web ASP.Net với C#: Chương 4 - Th.S Phạm Đào Minh Vũ LẬP TRÌNH WEB ASP.NET VỚI C# Giảng Viên: Th.S Phạm Đào Minh Vũ Email: phamdaominhvu@yahoo.com1 Chương 4 Các Điều Khiển Kiểm Tra Dữ Liệu 4.1 Giới thiệu chung 4.2 Các Điều khiển kiểm tra dữ liệu143 Khoa CNTT Trường CĐ CNTT TP.HCM 4.1. Giới thiệu chung Mỗi khi PostBack về Server, trang Web luôn kiểm tra tính hợp lệ dữ liệu (nếu có yêu cầu khi thiết kế). Nếu dữ liệu không hợp lệ (bỏ trống, vi phạm miền giá trị, mật khẩu nhập lại không đúng, …), trang web sẽ không thể144 PostBack về Server. Khoa CNTT Trường CĐ CNTT TP.HCM145 Khoa CNTT Trường CĐ CNTT TP.HCM 4.2 Điều khiển kiểm tra dữ liệu-Validation Control 4.2.1. Điều khiển Required Field Validator 4.2.2. Điều khiển Compare Validator 4.2.3. Điều khiển Range Validator 4.2.4. Điều khiển Regular Expression Validator 4.2.5. Điều khiển Custom Validator 4.2.6. Điều khiển Validation Summary146 Khoa CNTT Trường CĐ CNTT TP.HCM 4.2.1. Điều khiển Required Field Validator Công dụng: Dùng để kiểm tra giá trị trong điều khiển phải được nhập. Để kiểm tra ràng buộc khác rỗng (Not null) Thuộc tính: InitialValue: Giá trị khởi động.147 Khoa CNTT Trường CĐ CNTT TP.HCM 4.2.2 Điều khiển Compare Validator Công dụng: Để so sánh giá trị của điều khiển với giá trị của điều khiển khác hoặc một giá trị được xác định trước. Sử dụng điều khiển này để kiểm tra ràng buộc miền giá trị, kiểu dữ liệu, liên thuộc tính. Thuộc tính: ControlToCompare: Tên điều khiển cần so sánh. Operator: Qui định phép so sánh (=, >, >=, 4.2.3 Điều khiển Range Validator Công dụng: Để kiểm tra giá trị trong điều khiển có nằm trong đoạn [min-max] (kiểm tra ràng buộc miền giá trị). Thuộc tính: - MinimumValue: Giá trị nhỏ nhất. - MaximumValue: Giá trị lớn nhất. - Type: Xác định kiểu để kiểm tra dữ liệu. Có thể thực hiện kiểm tra trên các kiểu: String, Integer, Double, Date, Currency149 Khoa CNTT Trường CĐ CNTT TP.HCM 4.2.4. Điều khiển Regular Expression Validator Công dụng: Để kiểm tra giá trị của điều khiển phải theo mẫu được qui định trước như: địa chỉ email, số điện thoại, mã vùng, số chứng minh thư, … Thuộc tính: ValidationExpression: Qui định mẫu kiểm tra dữ liệu150 Khoa CNTT Trường CĐ CNTT TP.HCM Bảng mô tả các ký hiệu sử dụng trong Validation Expression151 Khoa CNTT Trường CĐ CNTT TP.HCM 4.2.5. Điều khiển Custom Validator Công dụng: Điều khiển này cho phép bạn tự viết hàm xử lý kiểm tra lỗi. Sự kiện: ServerValidate: Đặt các xử lý kiểm tra dữ liệu trong sự kiện này. Việc kiểm tra này được thực hiện ở Server. Ví dụ: Xử lý kiểm tra dữ liệu nhập tại điều khiển txtSoA có phải là số chẵn hay không.152 Khoa CNTT Trường CĐ CNTT TP.HCM 4.2.6. Điều khiển Validation Summary Công dụng: Để hiển thị ra bảng lỗi - tất cả các lỗi hiện có trên trang Web. Nếu điều khiển nào có dữ liệu không hợp lệ, chuỗi thông báo lỗi - giá trị thuộc tính ErrorMessage của Validation Control sẽ được hiển thị. Nếu giá trị của thuộc tính ErrorMessage không được xác định, thông báo lỗi đó sẽ không được xuất hiện trong bảng lỗi153 © Dương Thành Phết-www.thayphet.net Khoa CNTT Trường CĐ CNTT TP.HCM Thuộc tính: - HeaderText: Dòng tiêu đề của thông báo lỗi - ShowMessageBox: Qui định bảng thông báo lỗi có được phép hiển thị như cửa sổ MessageBox hay không. - ShowSummary: Qui định bảng thông báo lỗi có được phép hiển thị hay không.154 Khoa CNTT Trường CĐ CNTT TP.HCM Ví dụ: Tạo trang Dangkykhachang Sử dụng các điều khiển ValidateControl để kiểm tra dữ liệu nhập trên các điều khiển có trong hồ sơ đăng ký khách hàng.155 Khoa CNTT Trường CĐ CNTT TP.HCM156 Khoa CNTT Trường CĐ CNTT TP.HCM Thuộc tính Text của các điều khiển kiểm tra dữ liệu đều là: (*)157 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập trình Web ASP.Net với C#: Chương 4 - Th.S Phạm Đào Minh Vũ LẬP TRÌNH WEB ASP.NET VỚI C# Giảng Viên: Th.S Phạm Đào Minh Vũ Email: phamdaominhvu@yahoo.com1 Chương 4 Các Điều Khiển Kiểm Tra Dữ Liệu 4.1 Giới thiệu chung 4.2 Các Điều khiển kiểm tra dữ liệu143 Khoa CNTT Trường CĐ CNTT TP.HCM 4.1. Giới thiệu chung Mỗi khi PostBack về Server, trang Web luôn kiểm tra tính hợp lệ dữ liệu (nếu có yêu cầu khi thiết kế). Nếu dữ liệu không hợp lệ (bỏ trống, vi phạm miền giá trị, mật khẩu nhập lại không đúng, …), trang web sẽ không thể144 PostBack về Server. Khoa CNTT Trường CĐ CNTT TP.HCM145 Khoa CNTT Trường CĐ CNTT TP.HCM 4.2 Điều khiển kiểm tra dữ liệu-Validation Control 4.2.1. Điều khiển Required Field Validator 4.2.2. Điều khiển Compare Validator 4.2.3. Điều khiển Range Validator 4.2.4. Điều khiển Regular Expression Validator 4.2.5. Điều khiển Custom Validator 4.2.6. Điều khiển Validation Summary146 Khoa CNTT Trường CĐ CNTT TP.HCM 4.2.1. Điều khiển Required Field Validator Công dụng: Dùng để kiểm tra giá trị trong điều khiển phải được nhập. Để kiểm tra ràng buộc khác rỗng (Not null) Thuộc tính: InitialValue: Giá trị khởi động.147 Khoa CNTT Trường CĐ CNTT TP.HCM 4.2.2 Điều khiển Compare Validator Công dụng: Để so sánh giá trị của điều khiển với giá trị của điều khiển khác hoặc một giá trị được xác định trước. Sử dụng điều khiển này để kiểm tra ràng buộc miền giá trị, kiểu dữ liệu, liên thuộc tính. Thuộc tính: ControlToCompare: Tên điều khiển cần so sánh. Operator: Qui định phép so sánh (=, >, >=, 4.2.3 Điều khiển Range Validator Công dụng: Để kiểm tra giá trị trong điều khiển có nằm trong đoạn [min-max] (kiểm tra ràng buộc miền giá trị). Thuộc tính: - MinimumValue: Giá trị nhỏ nhất. - MaximumValue: Giá trị lớn nhất. - Type: Xác định kiểu để kiểm tra dữ liệu. Có thể thực hiện kiểm tra trên các kiểu: String, Integer, Double, Date, Currency149 Khoa CNTT Trường CĐ CNTT TP.HCM 4.2.4. Điều khiển Regular Expression Validator Công dụng: Để kiểm tra giá trị của điều khiển phải theo mẫu được qui định trước như: địa chỉ email, số điện thoại, mã vùng, số chứng minh thư, … Thuộc tính: ValidationExpression: Qui định mẫu kiểm tra dữ liệu150 Khoa CNTT Trường CĐ CNTT TP.HCM Bảng mô tả các ký hiệu sử dụng trong Validation Expression151 Khoa CNTT Trường CĐ CNTT TP.HCM 4.2.5. Điều khiển Custom Validator Công dụng: Điều khiển này cho phép bạn tự viết hàm xử lý kiểm tra lỗi. Sự kiện: ServerValidate: Đặt các xử lý kiểm tra dữ liệu trong sự kiện này. Việc kiểm tra này được thực hiện ở Server. Ví dụ: Xử lý kiểm tra dữ liệu nhập tại điều khiển txtSoA có phải là số chẵn hay không.152 Khoa CNTT Trường CĐ CNTT TP.HCM 4.2.6. Điều khiển Validation Summary Công dụng: Để hiển thị ra bảng lỗi - tất cả các lỗi hiện có trên trang Web. Nếu điều khiển nào có dữ liệu không hợp lệ, chuỗi thông báo lỗi - giá trị thuộc tính ErrorMessage của Validation Control sẽ được hiển thị. Nếu giá trị của thuộc tính ErrorMessage không được xác định, thông báo lỗi đó sẽ không được xuất hiện trong bảng lỗi153 © Dương Thành Phết-www.thayphet.net Khoa CNTT Trường CĐ CNTT TP.HCM Thuộc tính: - HeaderText: Dòng tiêu đề của thông báo lỗi - ShowMessageBox: Qui định bảng thông báo lỗi có được phép hiển thị như cửa sổ MessageBox hay không. - ShowSummary: Qui định bảng thông báo lỗi có được phép hiển thị hay không.154 Khoa CNTT Trường CĐ CNTT TP.HCM Ví dụ: Tạo trang Dangkykhachang Sử dụng các điều khiển ValidateControl để kiểm tra dữ liệu nhập trên các điều khiển có trong hồ sơ đăng ký khách hàng.155 Khoa CNTT Trường CĐ CNTT TP.HCM156 Khoa CNTT Trường CĐ CNTT TP.HCM Thuộc tính Text của các điều khiển kiểm tra dữ liệu đều là: (*)157 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lập trình Web Lập trình Web ASP.Net Lập trình Web ASP.Net với C# Điều khiển kiểm tra dữ liệu Điều khiển Required Field Validator Điều khiển Compare ValidatorTài liệu có liên quan:
-
161 trang 139 1 0
-
[Thảo luận] Học PHP như thế nào khi bạn chưa biết gì về lập trình?
5 trang 138 0 0 -
Bài giảng Lập trình web nâng cao: Chương 8 - Trường ĐH Văn Hiến
36 trang 124 1 0 -
MỘT SỐ ĐIỂM CẦN CHÚ Ý KHI THIẾT KẾ WEB
5 trang 118 0 0 -
GIÁO TRÌNH LẬP TRÌNH WEB_PHẦN 2_BÀI 3
3 trang 110 0 0 -
Lập Trình Web: Các trang quản trị trong PHP - GV: Trần Đình Nghĩa
8 trang 108 0 0 -
231 trang 100 1 0
-
101 trang 97 2 0
-
Bài giảng Lập trình web nâng cao: Chương 7 - Trường ĐH Văn Hiến
16 trang 69 1 0 -
Bài giảng Lập trình web bài 2: Làm quen với công cụ vẽ và sử dụng Symbol bảng Library
51 trang 58 0 0