Danh mục tài liệu

Bài giảng lập và phân tích dự án: Chương 5 - Lê Đức Anh

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 863.66 KB      Lượt xem: 28      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Lập và phân tích dự án chương 5 phân tích phương án theo tỉ số lợi ích gồm các nội dung tỉ số lợi ích (B/C), So sánh các phương án theo tỉ số B/C, so sánh 3 PP phân tích phương án, phân tích điểm hòa vốn, phân tích thời gian bù vốn. Mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng lập và phân tích dự án: Chương 5 - Lê Đức Anh LOGO LOGO CHƯƠNG V: Phân tích phương án theo tỉ số lợi ích/chi phí và các phương pháp khác GV: Lê Đức Anh 1 Nội dung 1. Tỉ số lợi ích (B/C) 2. So sánh các phương án theo tỉ số B/C 3. So sánh 3 PP phân tích phương án 4. Phân tích điểm hòa vốn 5. Phân tích thời gian bù vốn 2 Tỉ số lợi ích chi phí (B/C) PW(ròng) = PW(B) – PW(C) > 0 • ĐN: Là tỷ số giá trị tương đương của lợi ích (B - benefits) trên giá trị tương của chi phí (C - PW(B) – PW(C) costs) của dự án. Giá trị tương đương có thể là PW, AW, FW. PW(B)/PW(C) > 1 DA có B/C ≥ 1 là đáng giá 3 Tỉ số lợi ích chi phí (B/C) • Các công thức tính B/C B/C thường: B PW ( B) B/C  B/C  CR  O  M PW (CR  O  M ) B/C sửa đổi B  (O  M ) PW [B  (O  M )] B/C  B/C  CR PW (CR) - B – benefits: Thu nhập (lợi ích) hằng năm - O – operation costs: Chi phí vận hành hằng năm - M – maintenance costs: Chi phí bảo trì hằng năm - CR – capital recovery costs: chi phí CR của dự án 4 Tỉ số lợi ích chi phí (B/C) • Khác biệt giữa B/C thường và B/C sửa đổi: B/C thường: phần chi phí hằng năm (O & M) được bổ sung vào phần chi phí ở mẫu số B/C sửa đổi: phần chi phí hằng năm (O & M) trích ra trực tiếp từ lợi ích hằng năm ở tử số  Cách tính khác nhau nên 2 tỉ số B/C thường và sửa đổi của cùng một dự án là khác nhau.  Tuy vậy, chúng vẫn dẫn đến những kết luận phù hợp nhau. 5 Tỉ số lợi ích chi phí (B/C) Lợi ích (Benefits): mối lợi (advantages), biểu thị bằng tiền, đối với người chủ dự án hay là người hưởng lợi từ dự án. Lợi ích trong công thức B/C là lợi ích ròng (lợi ích trừ đi tổn thất) Tổn thất (Disbenefits): là những bất lợi (disadvantages) do dự án gây ra, những tổn thất này không phải lúc nào cũng có thể quy ra thành tiền Chi phí (Costs): là những giá trị ước tính về giá xây dựng (vận hành, bảo quản) trừ đi các giá trị còn lại (SV) 6 Tỉ số lợi ích chi phí (B/C) Ví dụ: Chi phí đầu tư ban đầu (triệu đồng) 10 Chi phí vận hành, bảo quản (O + M) 2.2 Thu nhập hàng năm (B) 5 Giá trị còn lại 2 Tuổi thọ (năm) 5 MARR(%) 8% Tính chỉ số B/C thường và sửa đổi 7 So sánh các PA theo tỉ số B/C • Nguyên tắc phân tích theo gia số (tương tự IRR)  Phải đảm bảo là phương án có vốn đầu tư ban đầu nhỏ hơn là đáng giá. Khi B ≥ 0 và C ≥ 0 thì PA sẽ đáng giá nếu B/C ≥ 1  Tiêu chuẩn: chọn PA có vốn đầu tư ban đầu lớn hơn nếu gia số vốn đầu tư là đáng giá, nghĩa là tỉ số B/C(Δ) ≥ 1 8 So sánh các PA theo tỉ số B/C Ví dụ 1: So sánh 2 phương án A và B (chi phí và thu nhập khác nhau) Số liệu ban đầu A B Chi phí đầu tư ban đầu (triệu đồng) 10 15 Chi phí vận hành, bảo quản (O + M) 2.2 4.3 Thu nhập hàng năm (B) 5 7 Giá trị còn lại 2 0 Tuổi thọ (năm) 5 10 MARR(%) 8% 9 So sánh các PA theo tỉ số B/C Số liệu ban đầu A B PA (Δ) [B –A] Thu nhập hàng năm (B) 5 7 2 Chi phí đầu tư ban đầu (triệu đồng) 10 15 Chi phí vận hành, bảo quản (O + M) 2.2 4.3 2.1 Giá trị còn lại 2 0 Tuổi thọ (năm) 5 10 Chi phí CR 2.163 2.235 0.072 B/C= [B-(O+M)] /CR 1.294 -1.39 Quyết định Chọn A vì -1.39 < 1 10 So sánh các PA theo tỉ số B/C • Lưu ý TH so sánh 2 PA có lợi ích giống nhau:  Nếu không biết lợi ích cụ thể của từng PA thì ta không thể tích B/C cho từng PA, mà chỉ có thể tính B/C gia số  PA có vốn đầu tư ban đầu nhỏ nhất được giả thuyết là đáng giá  Tỉ số B/C gia số ≥ 1 thì chọn PA có vốn đầu tư ban đầu lớn hơn 11 So sánh các PA theo tỉ số B/C Ví dụ 2: So sánh phương án A và B (thu nhập giống nhau) PA A B Thu nhập hằng năm(triệu đồng) Như nhau Đầu tư ban đầu 3 4 Chi phí hằng năm (O) 2 1.6 Giá trị còn lại 0.5 0 Tuổi thọ (năm) 6 9 MARR 15% 12 So sánh các PA theo tỉ số B/C Ví dụ 2: So sánh phương án A và B (thu nhập giống nhau) PA A B PA (Δ) [B –A] Thu nhập hằng năm(triệu đồng) Như nhau 0 Đầu tư ban đầu 3 4 Chi phí hằng năm (O) 2 ...