Danh mục tài liệu

Bài giảng Lịch sử 8 bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20

Số trang: 32      Loại file: ppt      Dung lượng: 6.69 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Lịch sử 8 bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20 thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Lịch sử 8 bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20 trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử 8 bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20 LÒCH SÖÛ8 KIEÅM TRA BAØI CUÕ1 . Vì sao Trung Quốc trở thành nướcnửa thuộc địa?- Cuối thế kỉ XIX, chế độ phong kiếnMãn Thanh suy yếu tạo điều kiện cho cácnước đế quốc xâu xé Trung Quốc.- 1840 – 1842, Anh gây ra cuộc chiến tranh“thuốc phiện” mở đầu cho quá trình xâmlược.- Sau đó, các nước đế quốc Anh, Pháp,Đức, Nhật, Nga xâu xé Trung Quốc bịbiến thành nửa thuộc địa.2. Vì sao cách mạng Tân Hợi được coi làcuộc cách mạng dân chủ tư sản không triệtđể? Tính chất là cuộc cách mạng dân chủ tưsản không triệt để vì: lật đổ chế độ phongkiến, thiết lập nhà nước tư sản, nhưngkhông giải quyết được mâu thuẫn sâu sắcnhất của xã hội Trung Quốc là chống đếquốc và không tích cực chống phong kiến.ÑOÂNG NAM AÙ Tiết 17:BAØI 11: CAÙC NÖÔÙC ÑOÂNG NAM AÙ CUOÁI THEÁ KÆ XIX – ÑAÀU THEÁ KÆ XXI/ QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨATHỰC DÂN Ở CÁC NUỚC ĐÔNG NAM Á. Hỏi: Em có nhận xét gì về vị trí địa lý của các quốc gia Đông Nam Á?Trả lời: Nằm trên đường hàng hảitừ Tây sang Đông, có vị trí chiến lượcquan trọng. Ngã ba đường giao lưuchiến lược từ Bắc xuống Nam…Hỏi : Tại sao Đông Nam Á trở thành đốitượng xâm lược của các nước tư bảnphương Tây? Các nước tư bản cần thị trường, thuộcđịa mà Đông Nam Á là vùng chiến lượcquan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phongkiến suy yếu. I/ QÚA TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á- Các nước tư bản phát triển cần thuộcđịa thị trường.- Đông Nam Á là vùng có vị trí chiến lượcquan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phongkiến suy yếu nên bị các nước phương Tâydòm ngó xâm lược. Hỏi: Phương Tây đã phân chia quá trình xâm lược Đông Nam Á như thế nào? LÀO MIANMA (P) (A) THAÙI LAN VIỆT NAM (P) CAMPUCHIA PHI-LÍP-PIN (P) (T) MÃ LAI (A) XINGAPO(A) Thuộc Anh (A) MÃ LAI(P) Thuộc Pháp (A) (H) Thuộc Hà Lan INĐ ÔN(T) Thuộc Tây Ban Nha ÊX IA(B) Thuộc Bồ Đào Nha (H) Đông Timo (B) Lược đồ khu vực Đông Nam Á cuối thế kỉ Thaûo luaän Hỏi: Tại sao Xiêm (Thái Lan) lại giữ được phần chủ quyền của mình? Trả lời:- Xiêm cũng bị thực dân phương Tây nhòmngó.- Giai cấp thống trị Xiêm có chính sách đốingoại khôn khéo, biết lợi dụng mâu thuẫngiữa Anh và Pháp, nên giữ được phần chủquyền của mình.- Xiêm là “nước đệm” và phụ thuộc chặt chẽI/ QÚA TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨATHỰC DÂN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á- Xiêm (Thái Lan) là nước duy nhất ởĐông Nam Á vẫn còn giữ được độc lập,nhưng cũng trở thành “vùng đệm” của tưbản Anh – Pháp. II/ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC- Sau khi thôn tính và biến các nước ĐôngNam Á thành thuộc địa, thực dân phươngTây đã tiến hành những chính sách cai trịhà khắc: vơ vét, đàn áp, chia để trị. Hỏi: Vì sao nhân dân Đông Nam Á tiến hành cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân?- Chính sách thống trị và bóc lột của chủnghĩa thực dân  mâu thuẫn giữa các dântộc thuộc địa Đông Nam Á với thực dân gaygắt  các phong trào bùng nổ. Hỏi: Mục tiêu chung mà các cuộc chiến tranh đặt ra là gì?- Giải phóng dân tộc thoát khỏi sự thống trịcủa chủ nghĩa thực dân. II/ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC- Chính sách thống trị và bóc lột của chủnghĩa thực dân làm cho mâu thuẫn dân tộcthêm gay gắt, hàng loạt phong trào đấutranh nổ ra.Xích ñaïo Inđônêxia lớn nhất Đông Nam Á, vớihơn 13600 đảo lớn nhỏ “như một chuỗingọc vân vào đường xích đạo”, đông dân…Samin đã kiêu gọi nhân dân chống nhữngthứ thuế vô lí của bọn thực dân Hà Lan,Ôngmuốn xây dựng 1 đất nước trong đó mọingười dân đều có việc làm, họ đều đượchưởng hạnh phúc.Tháng 5/1920, Đảng cộngsản Inđônêxia được thành lập… II/ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC+ Inđônêxia từ cuối thế kỉ XIX, nhiều tổchức yêu nước, trí thức tư sản tiến bộ rađời. Năm 1905 các tổ chức công đoàn thànhlập, truyền bá chủ nghĩa Mác, chuẩn bịcho sự ra đời của Đảng cộng sản (1920).Philippin là một hải đảo rất xinh đẹpnhư một dãy lửa trên biển vì sự hoạtđộng của nhiều núi lửa. II/ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC+ Philippin: cuộc cách mạng 1896 – 1898 dogiai cấp tư sản lãnh đạo chống thực dânTây Ban Nha giành thắng lợi, dẫn tới sựthành lập nước Cộng hòa Philippin. Nhưngsau đó, bị đế quốc Mỹ thôn tính. ...