Danh mục tài liệu

Bài giảng Lịch sử 8 bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mac

Số trang: 35      Loại file: ppt      Dung lượng: 3.39 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Được tổng hợp từ nhiều bài giảng Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mac sinh động, chi tiết, sinh động từ quý thầy cô trên khắp cả nước. Đã giúp cho các em học sinh biết tóm tắt được vài nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của C.Mác và Ph. Ăng ghen với sự ra đời CNXH KH - Lý luận CM của giai cấp vô sản. HS so sánh được PTCN (1848 - 1870) có bước tiến mới so với PTCN đầu thế kỉ XIX, và nêu cao tinh thần quốc tế chân chính, tinh thần đoàn kết đấu tranh của giai cấp công nhân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử 8 bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mac KIỂM TRA BÀI CŨ Điểm giống nhau nổi bật trong tư tưởng của Mác, Ăng-ghen là gì?- Nhận thức rõ bản chất của chế độ tư bản là bóc lộtvà nổi thống khổ của giai cấp công nhân và nhân laođộng.- Cùng đứng về phía giai cấp công nhân và có tưtưởng đấu tranh chống lại xã hội tư bản bất công, xâydựng một xã hội tiến bộ, bình đẳng.→ Mác, Ăng-ghen có tư tưởng đấu tranh chống chế Trình bày nội dung chính của Tuyên ngôn Đảng Cộng sản?- Giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử là “người đàomồ chôn chủ nghĩa tư bản”.- Khẳng định sự thay đổi của chế độ xã hội trong lịchsử xã hội loài người là do sự phát triển của sản xuấtvà trong xã hội có giai cấp thì đấu tranh giai cấp làđộng lực phát triển của xã hội.Chương II: CÁC NƯỚC ÂU –MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XXI. SỰ THÀNH LẬP CÔNG XÃ. 1. Hoàn cảnh ra đời của Công xã. Lược đồ nước PhápTừ 1852 – 1870, nước Pháp chịu sự thống trị của đếchế II (nền chuyên chế tư sản), trong thì đàn áp nhândân, ngoài thì tiến hành chiến tranh xâm lược. Chính sách đó dẫn tới kết quả gì? Mâu thuẫn gay gắt không thể điều hoà giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản (vì chính sách áp bức bóc lột nặng nề). Trước tình hình trên nước Pháp phải làm gì? Năm 1870, Na-pô-lê- ông III gây chiến tranhNa-pô-lê-ông III với Phổ. Chúx giải Nhân dân lật đổ đế chế II Quân Phổ tấn công Pháp x Na-pô-lê-ông III bị bắt Pháp tuyên chiến với Phổ Quân đội chưa được Pháp tiến hành huấn ằmệnảmcàng, Nh luy gi kĩ cuTạichiến tranh ộc sao Pháp thiếuẹ ự chmâu nh s các ỉ huyvớituyêntrong điều Phổ thốngẫn ất, thiếu vũ thu nh trongkiện như thế nào? ? chiến với Phổ khí, ước và ngăn ị, n trang thiết b Kết quả ra sao? cả c quá hoạ ngay nả kếtrìnhch tác chithn ng nhất ếố cũng không có → nướtcbĐức. thấ ại. Chú giải Nhân dân lật đổ đế chế II Quân Phổ tấn công Pháp x Na-pô-lê-ông III bị bắt Pháp tuyên chiến với Phổ Trước tình hình Ngày 4/9/1870, nhânđó nhân dân Pa-ri dân Pa-ri khởi nghĩa đã làm gì? lật đổ nền thống trị của đế chế II → kết quả “Chính phủ vệ quốc” của giai cấp tư sản được thành lập. So sánh thái độ của nhân dân Pa-ri với chính quyền tư sản khi “Tổ quốc lâm nguy”?Chủ tịch Hồdân Pháp kiênnhận định: “Tư bản Pháp khi Nhân Chí Minh đã quyết bảo vệ Tổấy như lửa cháy hai bên, ốc. thì Đức bắt chịu đầu hàng, qu bênbên thì cách mạng nổi trước mắt. Tư bản Pháp thề chịunhục với Đức chứ không chịu hoà với cách mạng” →Chứng sỏ: tư sảnlại đầuợ nhân dân Phổ. sợ quân Đức Tư t ản Pháp Pháp s hàng quân hơnxâm lược nên đã đầu hàng Đức để rảnh tay đối phó vớinhân dân. Vậy Công xã Pa-ri ra đời trong hoàn cảnh nào? - Sự tồn tại của nền đế chế II và việc tư bản Phápđầu hàng Đức → nhân dân căm phẫn. - Giai cấp vô sản Pa-ri đã giác ngộ, trưởng thànhtiếp tục cuộc đấu tranh.2. Cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871. Sự thànhlập Công xã. * Nguyên nhân. Nguyên nhân nào đưa đến cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871? Sự phản bội của giai cấp tư sản trước đất nước (đầuhàng Phổ) và nhân (muốn tước vũ khí vệ quốc quân, bắtcác Uỷ viên, đàn áp nhân dân) → giai cấp vô sản khởinghĩa chống lại giai cấp tư sản, bảo vệ Tổ quốc. * Diễn biến. Chú giải Lực lượng Công xã Par ...