Bài giảng Loét dạ dày tá tràng trình bày các nguyên nhân, yếu tố nguy cơ, mục tiêu điều trị của bệnh loét dạ dày tá tràng; các xét nghiệm tìm bằng chứng H.Pylori; các phác đồ điều trị dùng thuốc và lưu ý khi lựa chọn thuốc trong điều trị loét dạ dày tá tràng do H.Pylori và do NSAID.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Loét dạ dày tá tràng - TS. Nguyễn Thành Hải
04/10/2015
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
PEPTIC ULCER
TS. Nguyễn Thành Hải
Bộ môn Dược lâm sàng
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Trình bày được các nguyên nhân, yếu tố nguy cơ, mục tiêu
điều trị của bệnh loét dạ dày tá tràng.
2. Trình bày được các xét nghiệm tìm bằng chứng H.Pylori:
nguyên lý, độ nhạy, ưu nhược điểm của mỗi phương pháp.
3. Trình bày được các phác đồ điều trị dùng thuốc và lưu ý khi
lựa chọn thuốc trong điều trị loét dạ dày tá tràng do
H.Pylori và do NSAID.
4. Trình bày được các liệu pháp điều trị biến chứng cho BN
xuất huyết tiêu hóa trên-không do tăng áp lực tĩnh mạch cửa
1
04/10/2015
TÀI LIỆU HỌC TẬP
Tài liệu phát tay của Bộ môn Dược lâm sàng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Pharmacotherapy 9th
2. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị nội khoa, BV Bạch mai
3. World Gastroenterology Organisation Global Guidelines
Helicobacter pylori in developing countries (2010)
4. Hướng dẫn và chẩn đoán XHTH trên-không do tăng áp lực
TMC, Hiệp hội tiêu hóa Việt nam (2009)
5. Acute upper gastrointestinal bleeding: management, NICE
clinical guideline 141 (2012).
ĐẠI CƯƠNG
Loét dạ dày-tá tràng: do sự phá
hủy một vùng có giới hạn nhỏ
làm mất lớp niêm mạc DD-TT,
có thể lan xuống lớp dưới niêm
mạc, lớp cơ thậm trí đến lớp
thanh mạc và có thể gây thủng.
Khác với viêm dạ dày ở chỗ: ổ loét có tổn thương sâu hơn.
Bệnh sinh: do mất cân bằng giữa 2 yếu tố phá hủy và bảo vệ:
- Phá hủy: H.Pylori, HCl, pepsin, NSAIDs, Stress…
- Bảo vệ: lớp tế bào niệm mạc dạ dày, dịch nhày
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị nội khoa
Pharmacotherapy - 9th
2
04/10/2015
ĐẠI CƯƠNG
Dịch tế học:
10% dân số trên thế giới bị loét DD-TT
Mỹ: chiếm 5-10% dân số; Anh: chiếm 5-9% dân số.
Việt nam: 2-3 % dân số Việt nam;
Trước: nam gặp nhiều hơn nữ (2:1),
Ngày nay: nam/nữ là tương đương;
Thường gặp tuổi: 30-50 tuổi.
Pharmacotherapy - 9th
NGUYÊN NHÂN VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ
1. Nguyên nhân gây loét DD-TT
Helicobacter Pylori
Sử dụng NSAID
2. Yếu tố nguy cơ gây loét DD-TT
Hút thuốc
Stress tâm lý
Chế độ ăn uống: rượu, café, đồ ăn cay, chua…
Gốc tự do
Pharmacotherapy - 9th
3
04/10/2015
1
2
1 Helicobacter Pylori
Được tìm ra 1982: Barry Marshall và Robin Warren (Nobel 2005)
Trực khuẩn có lông ở đầu, nằm sâu màng nhày
Lây qua đường tiêu hoá
pH = 3-4.5: sao chép gen; pH < 2: vẫn tồn tại;
pH > 7 : ngưng hoạt động hoàn toàn.
Gây viêm DD-TT mạn tính, sau đó chuyển loét hoặc ung thư
Phần lớn dân số nhiễm H.P, 10-20% sẽ chuyển thành loét DD-TT
và 1% loét DD-TT chuyển K.
Loét tá tràng > loét dạ dày World Gastroenterology Organisation Global Guidelines
Helicobacter pylori in developing countries 2010
Pharmacotherapy – 9th
4
04/10/2015
1 Helicobacter Pylori
Tỷ lệ dân số nhiễm HP:
Federation of American Societies for Experimental Biology
1 Helicobacter Pylori
Đặc tính Helicobacter Pylori:
1/ Tiết men Urease:
Ure + H20 → NH3 + H2C03 (C02 + H20)
NH3 tăng cao gây tổn thương niêm mạc dạ dày, làm thay
đổi pH dạ dày, tăng tiết HCL gây loét
2/ Tiết ra một số men khác:
lipase, protease… cắt các cầu nối,
liên kết H+ làm phá huỷ lớp chất
nhầy H.P. xâm nhập vào lớp
niêm mạc tổn thương niêm
mạc DD-TT World Gastroenterology Organisation Global Guidelines
Helicobacter pylori in develo ...
Bài giảng Loét dạ dày tá tràng - TS. Nguyễn Thành Hải
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.71 MB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Loét dạ dày tá tràng Bệnh loét dạ dày Bằng chứng H.Pylori Phác đồ điều trị Bệnh dạ dày Bệnh tiêu hóaTài liệu có liên quan:
-
Bệnh tiêu hóa cách phòng và điều trị: Phần 1
73 trang 40 0 0 -
18 trang 34 0 0
-
9 câu hỏi thường gặp về bệnh loét dạ dày
5 trang 33 0 0 -
122 trang 31 0 0
-
7 trang 29 0 0
-
Bài giảng: SINH TỔNG HỢP PROTEIN
53 trang 29 0 0 -
330 trang 29 0 0
-
98 trang 29 0 0
-
206 trang 29 0 0
-
Bệnh dạ dày - tá tràng, nên ăn gạo nếp
5 trang 28 0 0