Danh mục tài liệu

Bài giảng Luật giao dịch điện tử: Chương 4 - ThS. Phạm Mạnh Cường

Số trang: 54      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.97 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Luật giao dịch điện tử - Chương 4: Luật giao dịch điện tử, cung cấp cho người học những kiến thức như mục đích, quan điểm, nguyên tắc chỉ đạo trong xây dựng Luật giao dịch điện tử; phân tích một số điều khoản. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật giao dịch điện tử: Chương 4 - ThS. Phạm Mạnh CườngCHƯƠNG 4LUẬT GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ Trình bày: ThS Phạm Mạnh CườngI. TỔNG QUAN1. Lý do và sự ra đời- VN chính thức kết nối mạng Internet thế giới vào tháng11/1997, và sau đó 10 năm gia nhập WTO- Sự phát triển với tốc độ nhảy vọt số lượng thuê baoInternet(cá nhân và DN), các ứng dụng của CNTT vào cáchoạt động SX-KDI. TỔNG QUAN1. Lý do và sự ra đời- Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, giải phápđể ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ phát triển KT-XH như QĐ 158/2001/QĐ-TTG, 219/2005/QĐ-TTG,246/2005/QĐ-TTG, 32/2006/QĐ-TTG…- Sự ra đời Hiệp định khung ASEAN điện tử. I. TỔNG QUAN• Kỳ họp thứ 8 QH khóa XI ngày 29/11/2005 đã thông qua Luật GDĐT và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/3/2006.• Sau đó một loạt các nghị định được ban hành nhằm hướng dẫn chi tiết thực hiện luật cũng như các vấn đề phát sinh khác trong việc ứng dụng CNTT trong họat động KT-XH như NĐ 57/2006, 26, 27, 35, 63, 64/20072. Mục đích, quan điểm, nguyên tắc chỉ đạo trong xây dựng Luật GDĐTa. Mục đích- Luật GDĐT phải tạo được khung pháp lý cần thiết điềuchỉnh các quan hệ phát sinh từ GDĐT, đảm bảo quyền vàlợi ích hợp pháp của Nhà Nước, tổ chức và cá nhân; đảmbảo sự bình đẳng và an toàn trong GDĐT.b. Quan điểm- Tạo khung pháp lý cần thiết điều chỉnh các quan hệphát sinh từ GDĐT.- Đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mọi đốitượng.- Đảm bảo bình đẳng, an toàn.- Thống nhất và đồng bộ Luật trong nuớc.- Tương thích luật pháp và thông lệ quốc tế.c. Nguyên tắc- Tự thỏa thuận và tự nguyện- Phải chịu trách nhiệm về mọi hành vi- Tuân thủ các quy định của luật- Không có công nghệ duy nhất3. Nội dung cơ bản: Có 8 chương, 54 điều. Chương 1. Những quy định chung Chương 2. Thông điệp dữ liệu Chương 3. Chữ ký ĐT và chứng thực CKĐT Chương 4. Giao kết và thực hiện HĐĐT Chương 5. Giao dịch ĐT của CQNN Chương 6. An ninh, an toàn, bảo vệ, bảo mật trong GDĐT Chương 7. Giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm Chương 8. Điều khoản thi hànhII. PHÂN TÍCH MỘT SỐ ĐIỀU KHOẢNCHƯƠNG 1NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi điều chỉnh 1. Luật này quy định về giao dịch điện tử trong hoạt động của các cơ quan nhà nước; trong lĩnh vực dân sự, kinh doanh, thương mại và các lĩnh vực khác do pháp luật quy định. 2. Các quy định của Luật này không áp dụng đối với việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và các bất động sản khác, văn bản về thừa kế, giấy đăng ký kết hôn, quyết định ly hôn, giấy khai sinh, giấy khai tử, hối phiếu và các giấy tờ có giá khác. Phân tích 1. Hình thức? Nội dung của hoạt động? 2. Lý do và giới hạn của các ngoại lệ?Phân tích- Luật chỉ điều chỉnh về hình thức điện tử của các giaodịch này những vấn đề về nội dung của từng loại giao dịchvẫn do pháp luật chuyên ngành điều chỉnh.Về các trường hợp ngoại lệ Lý do để ghi nhận những ngoại lệ này: - (a) Các giao dịch quan trọng mà phương tiện điện tử chưa thể thay thế phương tiện truyền thống do chưa đủ chắc chắn (ví dụ các giao dịch có liên quan đến chuyển nhượng bất động sản, hôn nhân gia đình…). - (b) Các giao dịch phức tạp, có liên quan đến nhiều người (ví dụ thừa kế).Về giới hạn của các ngoại lệ:- (c) Giao dịch trong những lĩnh vực ngoại lệ bao gồm nhiềuhành vi khác nhau và kết quả cuối cùng của giao dịch. Việckhông/chưa thừa nhận giá trị pháp lý của các giao dịch ngoạilệ này chỉ áp dụng đối với kết quả của giao dịch; những hànhvi khác tiến hành trước khi có kết quả đó vẫn có thể áp dụngLuật này.Điều 2. Đối tượng áp dụngLuật này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cánhân lựa chọn giao dịch bằng phương tiệnđiện tử.Phân tích- Phạm vi ở đây là gì? Nếu tôi giao dịch với người nướcngoài thì sao???Phân tích- Khái niệm “điện tử” là không có biên giới!Tuy nhiên, về lý thuyết pháp luật, một Luật quốc gia chỉ có giátrị áp dụng bắt buộc tuyệt đối đối với giao dịch của công dânmình, trên lãnh thổ mình và các tình huống sau:1. Đối với những giao dịch có liên quan đến nước ngoài (công dân nước ngoài, lãnh thổ nước ngoài…), tức là có thể thuộc quyền điều chỉnh của nhiều quốc gia thì Luật nội địa của một nước chỉ có giá trị áp dụng nếu các bên trong giao dịch không có lựa chọn2. Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết/tham gia quy định áp dụng luật Việt Nam hoặc pháp luật nước ngoài dẫn chiếu tới việc áp dụng luật Việt Nam.3. Giao dịch hành chính với cơ quan Nhà nước của Việt NamĐiều 3. Áp dụng Luật GDĐTTrường hợp có sự khác nhau giữa quy định của Luậtgiao dịch điện tử với quy định của luật khác về cùng mộtvấn đề liên quan đến giao dịch điện tử thì áp dụng quyđịnh của Luật giao dịch điện tử.Yêu cầu: Sinh viên tìm ra ít nhất một sự khác nhau trong quy định của Luật GDĐT với các Luật khác.Điều 4. Giải thích từ ngữDự thảo đưa ra 27, chính thức 15 thuật ngữ Việc giải thích từ ngữ được thiết kế với các tiêu chí sau: - Phù hợp một cách tương đối với khái niệm khoa học có liên quan; - Sử dụng cho mục đích của Luật này (chỉ đúng với Luật này mà không nhất thiết phải chính xác tuyệt đối về mặt khoa học); - Tương thích với cách định nghĩa các thuật ngữ tương tự trong pháp luật về giao dịch điện tử của nhiều nước; - Cố gắng thể hiện sao cho dễ hiểu đối với quảng đại quần chúng.Điều 5. Nguyên tắc tiến hành giao dịch điện tử Lưu ý khi giao dịch điện tử: 1. Tự nguyện lựa chọn PTĐT 2. Tự do lựa chọn loại công nghệ 3. Không có công nghệ nào là duy nhất 4. Bảo đảm bình đẳng và an toàn 5. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp phápĐiều 6. Chính sách của Nhà nước về phát triển vàứng dụng giao dịch điện tửCâu hỏi:Các luật khác có đề cập đến chính sách không? ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: