Bài giảng Luật kinh tế: Chương 1 - ThS. Trần Hữu Hiệp
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 677.20 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 1 Những vấn đề chung về pháp luật kinh tế nhằm trình bày về khái niệm luật kinh tế, đối tượng, phương pháp điều chỉnh của luật kinh tế, chủ thể của luật kinh tế, các nguyên tắc của luật kinh tế, vai trò của luật kinh tế, nguồn của luật kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 1 - ThS. Trần Hữu HiệpLUẬT KINH TẾ ThS. Trần Hữu Hiệp 0913143333 hiepcantho@gmail.comhttp://huuhiepcantho.blogspot.comhttp://hiepcantho.blogtiengviet.net Nội dung môn họcChương 1.Những vấn đề chung về pháp luật kinh tế.Chương 2. Địa vị pháp lý các loại hình doanh nghiệpvà HTX.Chương 3. Chế độ pháp lý về HĐ trong kinh doanhChương 4. Chế độ pháp lý về phá sản DN, HTXChương 5. Chế độ pháp lý về giải quyết tranh chấptrong kinh doanh. Giáo trình, tài liệu tham khảo:1. Giáo trình LUẬT KINH TẾ.2. Slide bài giảng, ThS. Trần Hữu Hiệp.http://huuhiepcantho.blogspot.com /http://hiepcantho.blogtiengviet.net3. Tham khảo:- VB luật có liên quan (www.chinhphu.vn)-Thông tin pháp luật kinh doanh:http://phapluatkinhdoanh.wordpress.com/.-http://www.vibonline.com.vn Yêu cầu môn học: Trang bị kiến thức cơ bản về: Pháp luật kinh tế, Địa vị pháp lý của các loại hình doanh nghiệp, Chế độ pháp lý về hợp đồng, Những vấn đề về phá sản, Giải quyết tranh chấp kinh tế. Lý thuyết và nghiên cứu một số tình huống Kiểm tra, thi kết thúc môn học.Khái niệm nào? Luật Kinh tế Pháp luật kinh tế Luật Kinh doanh Pháp luật kinh doanh …Các VB luật liên quan lĩnh vực kinh tếCác VB luật liên quan lĩnh vực kinh tế Vốn pháp định? Khoản 9, Điều 2. Luật Đầu tư nước ngoài tại VN: “Vốn pháp định là mức vốn ban đầu của Xí nghiệp liên doanh được ghi trong Điều lệ XN” Vốn pháp định theo Luật Công ty, Luật DNTN: “Là mức vốn tối thiểu phải có khi thành lập doanh nghiệp”. 18 Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT KINH TẾI. KHÁI NIỆM LUẬT KINH TẾII. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LKTIII. CHỦ THỂ CỦA LKTIV. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LKTV. VAI TRÒ CỦA LKTVI. NGUỒN CỦA LKT Chương 1. Những vấn đề chung về Luật Kinh tếI. KHÁI NIỆM LUẬT KINH TẾ: Luật Kinh tế là tổng thể những quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức, quản lý và kinh doanh giữa các doanh nghiệp, chủ thể kinh doanh với nhau và với các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế.Qui phạm PL là gì? QH XH là gì? Là các qui tắc xử sự Là quan hệ giữa mang tính bắt buộc người – người chung do NN đặt ra phát sinh trong hoặc thừa nhận, được cuộc sống (lao đảm bảo thực hiện động, học tập, bằng sức mạnh cưỡng kinh doanh, sinh chế nhằm đảm bảo trật hoạt, vui chơi tự nhất định, để điều …) chỉnh các QHXH.Pháp luật kinh tế:Là một hệ thống cácvăn bản pháp luậtnhằm điều chỉnh cácquan hệ phát sinhtrong lĩnh vực kinh tếvà quản lý kinh tế. 22 Pháp luật kinh tế chủ yếu điều chỉnh những quan hệ kinh tế gắn liền với quá trỡnh kinh doanh của các đơn vị kinh tế hoặc với chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước với tính cách là chủ thể của quyền lực công cộng. 23Kinh doanh:• Kinh doanh là gì?• Hành vi nào là hànhvi kinh doanh? 22 Kinh doanh? Kinh doanh thông thường được hiểu đồng nghĩa với mua bán: SXKD được dùng trong các BC, VB luật: HP, Luật DNNN, Luật HTX … Kinh doanh = SX, DV, mua bán Cách hiểu theo Luật DN 2005 18 Kinh doanh là gì?“Kinh doanh là việc thựchiện liên tục một, một sốhoặc tất cả các công đoạncủa quá trình đầu tư, từsản xuất đến tiêu thụ sảnphẩm hoặc cung ứngdịch vụ trên thị trườngnhằm mục đích sinh lợi”. (Khoản 2, Đ4. LDN 2005) Dấu hiệu của hành vi kinh doanh1. Mang tính chất nghề nghiệp2. Diễn ra trên thương trường3. Là những hành vi thường xuyên4. Mục đích sinh lợiII. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT KINH TẾ • Điều chỉnh pháp luật là gì? Là việc Nhà nước (các CQNN, người có thẩm quyền) sử dụng PL để điều chỉnh các QHXH cụ thể, tác động theo một hướng nhất định (điều chỉnh hành vi con người theo hướng làm hay không làm) nhằm đạt được mục tiêu đề ra II. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT KINH TẾ• Đối tượng điều chỉnh của một ngành luật là gì? Là nhóm các QHXH mà ngành luật đó điều chỉnh (tác động tới theo định hướng, nhằm đạt mục đích. Cách thức tác động như thế nào là phương pháp điều chỉnh của ngành luật đó. Phương pháp điều chỉnh của một ngành luật là cách thức, phương thức tác động của nó vào các QHXH (đặc thù). TD: Phương pháp “Mệnh lệnh-phục tùng” của ngành Luật Hình sự, Luật Hành chính; phương pháp bình đẳng – thỏa thuận của Luật Dân sự … Đối tượng đ.chỉnh, phương pháp đ.chỉnh của LKT?II. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT KINH TẾ1. Đối tượng điều chỉnh của ngành LKT:3a. Nhóm quan hệ diễn ra trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (doanh nghiệp – doanh nghiệp).b. Nhóm quan hệ phát ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 1 - ThS. Trần Hữu HiệpLUẬT KINH TẾ ThS. Trần Hữu Hiệp 0913143333 hiepcantho@gmail.comhttp://huuhiepcantho.blogspot.comhttp://hiepcantho.blogtiengviet.net Nội dung môn họcChương 1.Những vấn đề chung về pháp luật kinh tế.Chương 2. Địa vị pháp lý các loại hình doanh nghiệpvà HTX.Chương 3. Chế độ pháp lý về HĐ trong kinh doanhChương 4. Chế độ pháp lý về phá sản DN, HTXChương 5. Chế độ pháp lý về giải quyết tranh chấptrong kinh doanh. Giáo trình, tài liệu tham khảo:1. Giáo trình LUẬT KINH TẾ.2. Slide bài giảng, ThS. Trần Hữu Hiệp.http://huuhiepcantho.blogspot.com /http://hiepcantho.blogtiengviet.net3. Tham khảo:- VB luật có liên quan (www.chinhphu.vn)-Thông tin pháp luật kinh doanh:http://phapluatkinhdoanh.wordpress.com/.-http://www.vibonline.com.vn Yêu cầu môn học: Trang bị kiến thức cơ bản về: Pháp luật kinh tế, Địa vị pháp lý của các loại hình doanh nghiệp, Chế độ pháp lý về hợp đồng, Những vấn đề về phá sản, Giải quyết tranh chấp kinh tế. Lý thuyết và nghiên cứu một số tình huống Kiểm tra, thi kết thúc môn học.Khái niệm nào? Luật Kinh tế Pháp luật kinh tế Luật Kinh doanh Pháp luật kinh doanh …Các VB luật liên quan lĩnh vực kinh tếCác VB luật liên quan lĩnh vực kinh tế Vốn pháp định? Khoản 9, Điều 2. Luật Đầu tư nước ngoài tại VN: “Vốn pháp định là mức vốn ban đầu của Xí nghiệp liên doanh được ghi trong Điều lệ XN” Vốn pháp định theo Luật Công ty, Luật DNTN: “Là mức vốn tối thiểu phải có khi thành lập doanh nghiệp”. 18 Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT KINH TẾI. KHÁI NIỆM LUẬT KINH TẾII. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LKTIII. CHỦ THỂ CỦA LKTIV. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LKTV. VAI TRÒ CỦA LKTVI. NGUỒN CỦA LKT Chương 1. Những vấn đề chung về Luật Kinh tếI. KHÁI NIỆM LUẬT KINH TẾ: Luật Kinh tế là tổng thể những quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức, quản lý và kinh doanh giữa các doanh nghiệp, chủ thể kinh doanh với nhau và với các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế.Qui phạm PL là gì? QH XH là gì? Là các qui tắc xử sự Là quan hệ giữa mang tính bắt buộc người – người chung do NN đặt ra phát sinh trong hoặc thừa nhận, được cuộc sống (lao đảm bảo thực hiện động, học tập, bằng sức mạnh cưỡng kinh doanh, sinh chế nhằm đảm bảo trật hoạt, vui chơi tự nhất định, để điều …) chỉnh các QHXH.Pháp luật kinh tế:Là một hệ thống cácvăn bản pháp luậtnhằm điều chỉnh cácquan hệ phát sinhtrong lĩnh vực kinh tếvà quản lý kinh tế. 22 Pháp luật kinh tế chủ yếu điều chỉnh những quan hệ kinh tế gắn liền với quá trỡnh kinh doanh của các đơn vị kinh tế hoặc với chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước với tính cách là chủ thể của quyền lực công cộng. 23Kinh doanh:• Kinh doanh là gì?• Hành vi nào là hànhvi kinh doanh? 22 Kinh doanh? Kinh doanh thông thường được hiểu đồng nghĩa với mua bán: SXKD được dùng trong các BC, VB luật: HP, Luật DNNN, Luật HTX … Kinh doanh = SX, DV, mua bán Cách hiểu theo Luật DN 2005 18 Kinh doanh là gì?“Kinh doanh là việc thựchiện liên tục một, một sốhoặc tất cả các công đoạncủa quá trình đầu tư, từsản xuất đến tiêu thụ sảnphẩm hoặc cung ứngdịch vụ trên thị trườngnhằm mục đích sinh lợi”. (Khoản 2, Đ4. LDN 2005) Dấu hiệu của hành vi kinh doanh1. Mang tính chất nghề nghiệp2. Diễn ra trên thương trường3. Là những hành vi thường xuyên4. Mục đích sinh lợiII. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT KINH TẾ • Điều chỉnh pháp luật là gì? Là việc Nhà nước (các CQNN, người có thẩm quyền) sử dụng PL để điều chỉnh các QHXH cụ thể, tác động theo một hướng nhất định (điều chỉnh hành vi con người theo hướng làm hay không làm) nhằm đạt được mục tiêu đề ra II. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT KINH TẾ• Đối tượng điều chỉnh của một ngành luật là gì? Là nhóm các QHXH mà ngành luật đó điều chỉnh (tác động tới theo định hướng, nhằm đạt mục đích. Cách thức tác động như thế nào là phương pháp điều chỉnh của ngành luật đó. Phương pháp điều chỉnh của một ngành luật là cách thức, phương thức tác động của nó vào các QHXH (đặc thù). TD: Phương pháp “Mệnh lệnh-phục tùng” của ngành Luật Hình sự, Luật Hành chính; phương pháp bình đẳng – thỏa thuận của Luật Dân sự … Đối tượng đ.chỉnh, phương pháp đ.chỉnh của LKT?II. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT KINH TẾ1. Đối tượng điều chỉnh của ngành LKT:3a. Nhóm quan hệ diễn ra trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (doanh nghiệp – doanh nghiệp).b. Nhóm quan hệ phát ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Pháp luật kinh tế Vai trò luật kinh tế Nguồn gốc luật kinh tế Nguyên tắc luật kinh tế Phương pháp điều chỉnh luật kinh tế Chủ thể luật kinh tếTài liệu có liên quan:
-
4 trang 209 0 0
-
Giáo trình Pháp luật kinh tế: Phần 1 - PGS. TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy
187 trang 153 2 0 -
Giáo trình Pháp luật: Phần 2 - NXB Lao động Xã hội (Dùng cho hệ CĐ Nghề)
59 trang 81 0 0 -
Giáo trình Pháp luật kinh tế: Phần 1 - PGS. TS. Lê Thị Thanh (Tái bản lần 2)
231 trang 74 0 0 -
Giáo trình Pháp luật kinh tế: Phần 1 (Tái bản lần thứ 6)
217 trang 71 1 0 -
Giáo trình Pháp luật kinh tế: Phần 2 (Tái bản lần thứ 6)
231 trang 49 1 0 -
Giáo án lý thuyết Pháp luật kinh tế
5 trang 48 0 0 -
Giáo trình Pháp luật Kinh tế (Nghề: Kế toán) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu
67 trang 47 0 0 -
Giới thiệu tổng quan về Luật kinh tế
11 trang 39 0 0 -
Bài giảng pháp luật kinh tế_chương 2
45 trang 37 0 0