Danh mục tài liệu

Bài giảng Luật ngân hàng: Bài 3 - ThS. Hoàng Văn Thành

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 970.95 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Luật ngân hàng: Bài 3 Pháp luật về các tổ chức tín dụng, với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được khái niệm tổ chức tín dụng; Liệt kê được các loại hình tổ chức tín dụng; Mô tả được quy chế thành lập các tổ chức tín dụng; Phân tích được cách thức tổ chức lại, điều kiện giải thể, phá sản tổ chức tín dụng; Mô tả được cơ cấu tổ chức, quản lý điều hành của tổ chức tín dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật ngân hàng: Bài 3 - ThS. Hoàng Văn Thành LUẬT NGÂN HÀNG Giảng viên: ThS. Hoàng Văn Thành 1 1v1.0014107209 BÀI 3 PHÁP LUẬT VỀ CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Giảng viên: ThS. Hoàng Văn Thành 2v1.0014107209TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI (tiếp theo) Theo bạn, bạn Hưng ở tình huống trên có thể đem tiền gửi ở công  ty tài chính Bảo việt không? Và tại sao? Để có thể trả lời câu hỏi này, mời các bạn cùng đến với bài giảng số 3: Pháp luật về tổ chức tín dụng nhé! 3v1.0014107209MỤC TIÊU BÀI HỌC• Trình bày được khái niệm tổ chức tín dụng;• Liệt kê được các loại hình tổ chức tín dụng;• Mô tả được quy chế thành lập các tổ chức tín dụng;• Phân tích được cách thức tổ chức lại, điều kiện giải thể, phá sản tổ chức tín dụng;• Mô tả được cơ cấu tổ chức, quản lý điều hành của tổ chức tín dụng;• Trình bày được các hoạt động kinh doanh cơ bản của tổ chức tín dụng;• Chỉ ra được quy chế kiểm soát đặc biệt. 4v1.0014107209CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓĐể học được tốt bài học này, người học phảihọc xong các môn sau:• Luật Dân sự;• Luật Doanh nghiệp;• Luật Thương mại;• Luật đầu tư;• Luật hợp tác xã. 5v1.0014107209HƯỚNG DẪN HỌC• Đọc văn bản sau đây: ➢ Luật các tổ chức tín dụng năm 2010; ➢ Luật Doanh nghiệp năm 2005; ➢ Luật Thương mại năm 2005; ➢ Luật Hợp tác xã năm 2012.• Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ.• Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài. 6v1.0014107209CẤU TRÚC NỘI DUNG 3.1 Khái niệm và phân loại tổ chức tín dụng 3.2 Thành lập, tổ chức lại, giải thể, phá sản tổ chức tín dụng 3.3 Quản lý điều hành tổ chức tín dụng 3.4 Hoạt động kinh doanh cơ bản của tổ chức tín dụng 3.5 Kiểm soát đặc biệt 7v1.00141072093.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG 3.1.1. Khái niệm tổ chức tín dụng 3.1.2. Phân loại tổ chức tín dụng 8v1.00141072093.1.1. KHÁI NIỆM TỔ CHỨC TÍN DỤNG• Định nghĩa: Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp thực hiện một hoặc một số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng (trích theo khoản 1 Điều 4 Luật các tổ chức tín dụng 2010).• Đặc điểm: ➢ Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp hoạt động chủ yếu vì mục tiêu lợi nhuận. ➢ Tổ chức tín dụng có đối tượng kinh doanh hoạt động ngân hàng. ➢ Tổ chức tín dụng chịu sự quản lý trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. ➢ Tổ chức tín dụng là hoạt động trong khuôn khổ của luật chung và luật chuyên ngành. 9v1.00141072093.1.2. PHÂN LOẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG• Căn cứ vào phạm vi thực hiện hoạt động ngân hàng ➢ Tổ chức tín dụng là ngân hàng: ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách và ngân hàng hợp tác xã. ➢ Tổ chức tín dụng phi ngân hàng: công ty tài chính và công ty cho thuê tài chính. ➢ Tổ chức tài chính vi mô. ➢ Qũy tín dụng nhân dân.• Căn cứ vào hình thức pháp lý của tổ chức tín dụng ➢ Tổ chức tín dụng là công ty cổ phần: ngân hàng thương mại trong nước, tổ chức tín dụng phi ngân hàng. ➢ Tổ chức tín dụng là công ty trách nhiệm hữu hạn: ngân hàng thương mại nước ngoài, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính vĩ mô, tổ chức tín dụng 100% vốn nước ngoài. ➢ Tổ chức tín dụng là hợp tác xã: ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân. 10v1.00141072093.2. THÀNH LẬP, TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN TỔ CHỨC TÍN DỤNG 3.2.1. Thành lập tổ chức 3.2.2. Tổ chức lại tổ chức tín dụng tín dụng 3.2.3. Giải thể tổ chức 3.2.4. Phá sản tổ chức tín dụng tín dụng 11v1.00141072093.2.1. THÀNH LẬP TỔ CHỨC TÍN DỤNG• ...