Danh mục tài liệu

Bài giảng Luật thương mại quốc tế - Chương 2: Tổ chức thương mại thế giới WTO

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.65 MB      Lượt xem: 37      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Luật thương mại quốc tế - Chương 2: Tổ chức thương mại thế giới WTO cung cấp cho sinh viên những nội dung về: tiền đề lịch sử; vòng đàm phán Uruguay – WTO ra đời; tư cách của WTO;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật thương mại quốc tế - Chương 2: Tổ chức thương mại thế giới WTO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HCM KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT CHƯƠNG 2 TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO 7 September 2023 2 NỘI DUNG CHƯƠNG 2 1 Tiền đề lịch sử 2 Vòng đàm phán Uruguay – WTO ra đời 3 Tư cách của WTO 7 September 2023 3 1. TIỀN ĐỀ LỊCH SỬ  Những năm cuối của Chiến tranh thế giới thứ II, khi các nước đàm phán về kế hoạch hậu chiến. Chủ yếu là Anh (Churchill-Thủ tướng nước Anh) và Hoa Kỳ (Roosevelt-Tổng thống Hoa Kỳ)  Xuất phát từ quan điểm “Nếu muốn thúc đẩy thương mại xuyên biên giới thì cần phải hạn chế sự can thiệp của chính phủ vào việc việc buôn bán hàng hoá của các công ty tư nhân - chủ thể chủ yếu tiến hành hoạt động thương mại này” và không muốn muốn tránh lặp lại thảm họa kinh tế và chính trị.  Năm 1943, cuộc thảo luận giữa Anh và Hoa Kỳ về thương mại đã được tiến hành.  Năm 1945, “Các đề xuất để mở rộng thương mại và việc làm trên thế giới” gọi là “Bản đề xuất” ra đời nhằm xây dựng xây dựng bộ quy tắc điều chỉnh việc các chính phủ hạn chế thương mại quốc tế cũng như thành lập Tổ chức thương mại quốc tế-ITO (International Trade Organization).  Tháng 12/1945, Hoa Kỳ công khai Bản đề xuất và mời 15 nước tham gia đàm phán về giảm thuế quan nhưng đến năm 1947 thì mới tổ chức được. Đồng thời, “Bản đề xuất” sửa thành “Hiến chương ITO”  Sau 04 cuộc đàm phán, Nghị viện Hoa Kỳ không ủng hộ Hiến chương ITO và Hiến chương ITO không có hiệu lực. 7 September 2023 4 1. TIỀN ĐỀ LỊCH SỬ  ITO không thành lập nhưng Hiệp định chung về thuế quan và thương mại-GATT 1947 (General Agreement on Tariff and Trade) vẫn tồn tại mà trước đây là Chương IV trong Dự thảo Hiến chương ITO.  Ngày 30/10/1947 GATT 1947 được mở ký và có hiệu lực ngày 01/01/1948 thông qua Nghị định thư áp dụng tạm thời. Sau 50 năm áp dụng tạm thời thì GATT 1947 đã trở thành ‘định chế’ quốc tế.  Từ năm 1947 đến 1979 đã diễn ra tổng cộng 07 vòng đàm phán về vấn đề giảm thuế quan, bao gồm: 1. Vòng Geneva (1947) 2. Vòng Annecy (1949) 3. Vòng Torquay (1951) 4. Vòng Geneva (1956) 5. Vòng Dillon (1960-1961) 6. Vòng Kenedy (1964-1967), mở rộng vấn đề rào cản thương mại phi thuế quan-NTBs 7. Vòng Tokyo (1973-1979), mở rộng chủ đề Thương mại dịch vụ và việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ-IPRs  Năm 1986, Vòng Uruguay được tổ chức và WTO ra đời 7 September 2023 5 2. VÒNG ĐÀM PHÁN URUGUAY VÀ SỰ RA ĐỜI WTO  Tháng 09/1986, các bộ trưởng thương mại của thành viên GATT 1947 đã gặp nhau tại Punta Del Este, Uruguay, bao gồm các chủ đề: Thương mại hàng hóa (Nông sản, dệt may); Các vấn đề rào cản thương mại phi thuế quan-NTBs; Thương mại dịch vụ…  Ngày 15/04/1994, thỏa thuận được ký tại Marrakesh, Marocco.  Vòng đàm phán đã diễn ra 7,5 năm, 123 nước tham gia, là vòng đàm phán thương mại đa phương ‘tham vọng’ nhất từ trước đến nay, tại đó thảo luận ‘gần như tất cả những vấn đề chính sách thương mại nổi bật.  Mục tiêu: cải tổ thể chế của GATT 1947 bằng việc thành lập tổ chức quốc tế mới về thương mại, lấy tên là Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Hiệp định Marrakesh thành lập WTO (Hiệp định WTO) Hiệp định WTO bao gồm 04 phụ lục:  Phụ lục 1: Nền tảng của hệ thống thương mại thế giớ  Phụ lục 4: chỉ có các ‘thoả thuận nhiều bên’ (plurilateral agreements) có tính tuỳ chọn  Phụ lục 2 là ‘Hiệp định về quy tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp’  Phụ lục 3 là ‘Hiệp định về rà soát chính sách thương mại’.  Ngày 1/1/1995, Hiệp định WTO chính thức có hiệu lực. WTO trở thành tổ chức quốc tế quan trọng thứ haiSeptemberthế giới, chỉ sau Liên hợp quốc. 7 trên 2023 6 3. TƯ CÁCH CỦA WTO 1. Nâng cao mức sống MỤC ĐÍCH 2. Tạo công ăn việc làm đầy đủ CỦA 3. Tăng thu nhập và nhu cầu thực tế WTO 4. Mở rộng sản xuất và thương mại trong lĩnh vực hàng hoá và dịch vụ Không được làm phương hại đến môi trường cũng như nhu cầu của các nước đang phát triển-DCs 7 September 2023 7 3. TƯ CÁCH CỦA WTO 1. WTO tạo điều kiện thuận lợi và là khuôn khổ cho việc thực CHỨC thi, quản lí và điều hành các hiệp định thương mại nhiều bên. NĂNG 2. WTO là một diễn đàn cho các cuộc đàm phán giữa các thành CỦA viên về những mối quan hệ thương mại đa phương. WTO 3. WTO sẽ giám sát Hiệp định về quy tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp (DSU) được quy định trong PL2. 4. WTO sẽ giám sát cơ chế rà soát chính sách thương mại (TPRM) được quy định trong PL3. 5. WTO sẽ hợp tác với Quỹ tiền tệ quốc tế, Ngân hàng quốc tế về tái thiết và phát triển và các cơ quan trực thuộc của nó khi cần sự nhất quán cao hơn trong quá trình hoạch định chính sách kinh tế toàn cầu 7 September 2023 Điều III Hiệp định WTO8 3. TƯ CÁCH CỦA WTO THÀNH VIÊN CỦA WTO Tính từ ngày 29/07/2020, WTO có 164 thành viên tham gia. CỘNG CÁC ĐỒNG QUỐC CHÂU ÂU GIA LÃNH THỔ HẢI QUAN 7 September 2023 9 3. TƯ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: