BÀI GIẢNG LUYỆN TẬP HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC TIẾT 36
Số trang: 3
Loại file: docx
Dung lượng: 55.42 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Về kiến thức: Giúp HS củng cố lại góc giữa hai đường thẳng trong không gian, hai đường thẳng vuông góc.Về kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng xác định góc giữa hai đường thẳng, tính được góc giữa hai đường thẳng. Áp dụng công thức tính tích vô hướng của hai đường thẳng để chứng minh được hai đường thẳng vuông góc với nhau
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG LUYỆN TẬP HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC TIẾT 36 Ngày soạn:11/3/2013 Tiết 36: LUYỆN TẬP HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Giúp HS củng cố lại góc giữa hai đường thẳng trong không gian, hai đường thẳng vuông góc. 2. Về kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng xác định góc giữa hai đường thẳng, tính được góc giữa hai đường thẳng. Áp dụng công thức tính tích vô hướng của hai đ ường thẳng để chứng minh được hai đường thẳng vuông góc với nhau. 3. Về tư duy và thái độ: Phát huy tính sáng tạo, tư duy logic. Rèn luyện tính tích cực, chủ động trong tính toán và chứng minh. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học: thước, nam châm... 2. Học sinh: Kiến thức đã học về hai đường thẳng vuông góc, bảng hoạt động nhóm, bút lông III. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp kết hợp với hoạt động nhóm. IV.Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: +Nêu định nghĩa góc giữa hai đường thẳng,hai đường thẳng vuông góc Trả lời :(SGK) +Nêu phương pháp chứng minh hai đường thẳng vuông góc Th1:hai đường thẳng nằm trong một mặt phẳng,hoặc đưa hai đường thẳng về nằm trong một mặt phẳng Th2: hai đường thẳng trong kg gian không đưa về được nằm trong một mặt phẳng Trả lời: Th1: sư dụng các tính chất của tam giac,đinh lý pitago.. Th2: sử dụng tích vô hướng hai véctơ 3. Bài mới: Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội dung ghi bảng viên sinh1. Bài 1 (9 /96 SGK) 1.Bài 1 (9 /96 SGK)HĐ1:Tìm hiểu bài toán -CM hai đường thẳng Gt-Yêu cầu của bài toán vuông góc. KlHĐ2: Xây dựng bàigiải - Thực hiện vẽ hình.- Cho HS thực hiện vẽ - Tìm cách chứng minh Shình bài toán .- Nêu hướng chứng - SA = SC = SB vàminh? - CM- Các đặc biệt củahình vẽ?- Chứng minh SABC ? A C BHĐ3: Thực hiện bài - HS trình bày bài giảigiải Bài giải :- Gọi HS lên bảng trình - HS theo dõi và đặtbày bài giải? các câu hỏi thắc mắc- GV hoàn thiện bài giải (do SA=SC=SB và) Tương tự cho các chứng minh còncho HS- Tiếp tục cho các chứng lạiminh tương tự2.Bài 2 (11 /96 SGK) 2.Bài 2 (11 /96 SGK)HĐ1:Tìm hiểu bài toán -CM hai đường thẳng Gt-Yêu cầu của bài toán vuông góc. KlHĐ2: Xây dựng bài a)HS thực hiện hìnhgiải vẽa)Cho HS thực hiện hình CMvẽ D- Tìm hướng chứng b) ABJ là tam giác cân tại J nên IJ làminh AB vuông góc đường trung tuyếnCD ? J vừa là đường cao.- Biểu diễn theo ? Suy ra IJAB- Tính C B- Kết luận cho điều cầnchứng minh? Ib) b) Hướng dẫn hschứng minh IJAB. A- Nhận xét tam giácAJB?- Từ đó suy ra tínhchất của đường IJ?Tương tự chứng minhIJCDHĐ3: Thực hiện bài Bài giải :giải - HS trình bày bài giải a)Gọi AB = AC = AD = a- Gọi HS lên bảng trình Ta cóbày bài giải? - HS theo dõi và đặt- GV hoàn thiện bài giải các câu hỏi thắc mắc b) Gọi I, J lần lượt là trungcho HS điểm AB, CD. Giải : Chứng minh: IJAB, IJCD ABC ,BCA đều AJ=BJAJB cân tại J IJ AB Tương tự::CID Cân tại I IJ CD 4. Củng cố và dặn dò: Nhắc lại pp chứng minh hai đường thẳng vuông góc. 5. Bài tập về nhà: Làm bài tập 10IV. RÚT KINH NGHIỆM………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG LUYỆN TẬP HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC TIẾT 36 Ngày soạn:11/3/2013 Tiết 36: LUYỆN TẬP HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Giúp HS củng cố lại góc giữa hai đường thẳng trong không gian, hai đường thẳng vuông góc. 2. Về kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng xác định góc giữa hai đường thẳng, tính được góc giữa hai đường thẳng. Áp dụng công thức tính tích vô hướng của hai đ ường thẳng để chứng minh được hai đường thẳng vuông góc với nhau. 3. Về tư duy và thái độ: Phát huy tính sáng tạo, tư duy logic. Rèn luyện tính tích cực, chủ động trong tính toán và chứng minh. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học: thước, nam châm... 2. Học sinh: Kiến thức đã học về hai đường thẳng vuông góc, bảng hoạt động nhóm, bút lông III. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp kết hợp với hoạt động nhóm. IV.Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: +Nêu định nghĩa góc giữa hai đường thẳng,hai đường thẳng vuông góc Trả lời :(SGK) +Nêu phương pháp chứng minh hai đường thẳng vuông góc Th1:hai đường thẳng nằm trong một mặt phẳng,hoặc đưa hai đường thẳng về nằm trong một mặt phẳng Th2: hai đường thẳng trong kg gian không đưa về được nằm trong một mặt phẳng Trả lời: Th1: sư dụng các tính chất của tam giac,đinh lý pitago.. Th2: sử dụng tích vô hướng hai véctơ 3. Bài mới: Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội dung ghi bảng viên sinh1. Bài 1 (9 /96 SGK) 1.Bài 1 (9 /96 SGK)HĐ1:Tìm hiểu bài toán -CM hai đường thẳng Gt-Yêu cầu của bài toán vuông góc. KlHĐ2: Xây dựng bàigiải - Thực hiện vẽ hình.- Cho HS thực hiện vẽ - Tìm cách chứng minh Shình bài toán .- Nêu hướng chứng - SA = SC = SB vàminh? - CM- Các đặc biệt củahình vẽ?- Chứng minh SABC ? A C BHĐ3: Thực hiện bài - HS trình bày bài giảigiải Bài giải :- Gọi HS lên bảng trình - HS theo dõi và đặtbày bài giải? các câu hỏi thắc mắc- GV hoàn thiện bài giải (do SA=SC=SB và) Tương tự cho các chứng minh còncho HS- Tiếp tục cho các chứng lạiminh tương tự2.Bài 2 (11 /96 SGK) 2.Bài 2 (11 /96 SGK)HĐ1:Tìm hiểu bài toán -CM hai đường thẳng Gt-Yêu cầu của bài toán vuông góc. KlHĐ2: Xây dựng bài a)HS thực hiện hìnhgiải vẽa)Cho HS thực hiện hình CMvẽ D- Tìm hướng chứng b) ABJ là tam giác cân tại J nên IJ làminh AB vuông góc đường trung tuyếnCD ? J vừa là đường cao.- Biểu diễn theo ? Suy ra IJAB- Tính C B- Kết luận cho điều cầnchứng minh? Ib) b) Hướng dẫn hschứng minh IJAB. A- Nhận xét tam giácAJB?- Từ đó suy ra tínhchất của đường IJ?Tương tự chứng minhIJCDHĐ3: Thực hiện bài Bài giải :giải - HS trình bày bài giải a)Gọi AB = AC = AD = a- Gọi HS lên bảng trình Ta cóbày bài giải? - HS theo dõi và đặt- GV hoàn thiện bài giải các câu hỏi thắc mắc b) Gọi I, J lần lượt là trungcho HS điểm AB, CD. Giải : Chứng minh: IJAB, IJCD ABC ,BCA đều AJ=BJAJB cân tại J IJ AB Tương tự::CID Cân tại I IJ CD 4. Củng cố và dặn dò: Nhắc lại pp chứng minh hai đường thẳng vuông góc. 5. Bài tập về nhà: Làm bài tập 10IV. RÚT KINH NGHIỆM………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luyện tập toán hai đường thẳng vuông góc kỹ năng dạy toán phương pháp dạy toán giáo án toán kiến thức toán học.Tài liệu có liên quan:
-
37 trang 101 0 0
-
85 trang 62 0 0
-
Giáo án Hình học lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
223 trang 59 0 0 -
Giáo án Toán lớp 4: Tuần 18 (Sách Chân trời sáng tạo)
11 trang 51 0 0 -
Giáo án Toán lớp 11 - Chương VIII, Bài 1: Hai đường thẳng vuông góc (Sách Chân trời sáng tạo)
13 trang 43 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 7 (Học kỳ 1)
134 trang 41 0 0 -
Luyện tập Toán, tiếng Việt - Lớp 4
4 trang 37 0 0 -
Giáo án Toán lớp 4: Tuần 13 (Sách Chân trời sáng tạo)
16 trang 36 0 0 -
Nghiên cứu khoa học Sư phạm Toán lớp 3
15 trang 36 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 11: Chương 3 bài 2 - Hai đường thẳng vuông góc
15 trang 30 0 0