Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật: Chương 1
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.93 MB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật - Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước, cung cấp cho người học những kiến thức như nguồn gốc nhà nước; khái niệm và dấu hiệu đặc trưng của nhà nước; bản chất và chức năng của nhà nước; các kiểu Nhà nước và hình thức nhà nước;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật: Chương 1LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTTài liệu tham khảo môn học:1. Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật,Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công annhân dân.2. Tập bài giảng Lí luận về nhà nước, Tập bàigiảng Lí luận về pháp luật, Khoa Luật hànhchính – Nhà nước, Trường Đại học Luật TP.HồChí Minh,3. Những vấn đề cơ bản về nhà nước và phápluật, TS.Nguyễn Văn Trịnh, Ths. Phạm NgọcHuyên, Ths.Nguyễn Thị Ngọc Mai, NXB LaođộngCÁCH TÍNH ĐIỂM 20% Kiểm tra giữa kỳ: trắc nghiệm Bài tập, thuyết trình nhóm, 30% điểm cộng 50% Thi cuối kỳ: vấn đáp 3 3CHƯƠNG 1NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC I. Nguồn gốc nhà nước 1. Một số học thuyết phi Mác- xít1.1. Thuyết thần quyền (thần học)Nội dung: là lực lượng siêu nhiên, sản phẩmcủa Thượng đế, của Chúa trờiĐặc điểm: Gắn liền với tôn giáo Vĩnh cửu, bất biến 5 I. Nguồn gốc nhà nước 1. Một số học thuyết phi Mác- xít1.2. Thuyết gia trưởngNội dung: kết quả sự phát triển của gia đình và quyền gia trưởng Nhà nước là một gia đình lớnĐặc điểm: gắn liền với gia đình Quyền lực đi đôi với quyền gia trưởng 6 I. Nguồn gốc nhà nước 1. Một số học thuyết phi Mác- xít1.3. Thuyết “khế ước” xã hộiNội dung: Là sản phẩm của một bản khế ước “vô hình”, một hợp đồng ký giữa những con người trong xã hộiĐặc điểm: Ra đời trong giai đoạn suy tàn của chuyên chế phong kiến, cách mạng tư sản bắt đầu nổ ra Nhà nước phản ánh, bảo vệ lợi ích của các thành viên trong xã hội 7 I. Nguồn gốc nhà nước 1. Một số học thuyết phi Mác- xít1.4. Nhận xét chung về các học thuyết phi Mác -xítMối liên hệ mật thiết với các điều kiện kinh tế, xãhộiĐều tách rời những điều kiện vật chất của xã hội,tách rời những nguyên nhân kinh tếMang tính duy tâm hoặc theo chủ nghĩa duy vậtnhưng không triệt đểKhông chỉ ra được bản chất giai cấp 8 I. Nguồn gốc nhà nước 2. Học thuyết Mác- LêninKhi bàn về nhà nước, các nhà kinh điểnchủ nghĩa Mác đã kết luận: Nhà nước không phải là một hiện tượng vĩnh cửu và bất biến Chỉ xuất hiện khi xã hội loài người phát triển đến một trình độ nhất định Luôn luôn vận động, phát triển và sẽ tiêu vong khi những điều kiện khách quan không còn 9 I. Nguồn gốc nhà nước 2. Học thuyết Mác- Lênin2.1. Xã hội Cộng sản nguyên thuỷ và tổ chức thị tộc bộlạcCơ sở kinh tế: Tồn tại chế độ sở hữu chung, chưa có sự phân hóa giai cấp Phân công lao động trong xã hội mang tính tự nhiên Phân phối sản phẩm lao động theo nguyên tắc bình quân 10 I. Nguồn gốc nhà nước 2. Học thuyết Mác- Lênin2.1. Xã hội Cộng sản nguyên thuỷ và tổ chức thị tộc - bộ lạcTổ chức xã hội (thị tộc – bào tộc - bộ lạc) Bầy người nguyên thủy -> thị tộc – bào tộc – bộ lạc Đi từ chế độ mẫu hệ sang phụ hệ Tổ chức theo nguyên tắc huyết thống Phương thức sản xuất tập thể, chế độ sở hữu chung về tài sản 11 I. Nguồn gốc nhà nước 2. Học thuyết Mác- Lênin2.1. Xã hội Cộng sản nguyên thuỷ và tổ chức thịtộc bộ lạcQuyền lực xã hội - Chỉ mang tính xã hội Nhu cầu quản lý tất yếu từ phía xã hội Phân công lao động mang tính tự nhiênQuản lý xã hội – Công xã thị tộc Hội đồng thị tộc – tổ chức quyền lực cao nhất Tù trưởng – người đứng đầu thị tộc 12 I. Nguồn gốc nhà nước 2. Học thuyết Mác- Lênin2.2. Sự tan rã của tổ chức thị tộc bộ lạcLực lượng sản xuất phát triển năng suất tăngcao 3 lần phân công lao động: chăn nuôi tách khỏi trồng trọt thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp thương nghiệp ra đời 13 Hệ quả của việc phân công lao độngNăng suất lao động tăng thêm, của cải vật chất làm ra ngày một nhiềuTư hữu xuất hiệnXã hội phân hóa thành người giàu và kẻ nghèoMâu thuẫn giai cấp xuất hiệnVai trò của thị tộc dần tỏ ra không còn phù hợpKL: chế độ kinh tế cộng sản nguyên thủy không còn tồn tại chế độ thị tộc tan rã I. Nguồn gốc nhà nước 2. Học thuyết Mác- Lênin2.3. Sự ra đời của nhà nướcHoàn cảnh: Tư hữu ra đời -> phân hóa giai cấp Đòi hỏi cao hơn từ phía xã hộiNhu cầu Giải quyết xung đột, mâu thuẫn giai cấp Đáp ứng nhu cầu quản lý cao hơn từ phía xã hội KL: tổ chức quản lý xã hội phù hợp hơn ra đời 15 nhà nước ra đời I. Ngu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật: Chương 1LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTTài liệu tham khảo môn học:1. Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật,Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công annhân dân.2. Tập bài giảng Lí luận về nhà nước, Tập bàigiảng Lí luận về pháp luật, Khoa Luật hànhchính – Nhà nước, Trường Đại học Luật TP.HồChí Minh,3. Những vấn đề cơ bản về nhà nước và phápluật, TS.Nguyễn Văn Trịnh, Ths. Phạm NgọcHuyên, Ths.Nguyễn Thị Ngọc Mai, NXB LaođộngCÁCH TÍNH ĐIỂM 20% Kiểm tra giữa kỳ: trắc nghiệm Bài tập, thuyết trình nhóm, 30% điểm cộng 50% Thi cuối kỳ: vấn đáp 3 3CHƯƠNG 1NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC I. Nguồn gốc nhà nước 1. Một số học thuyết phi Mác- xít1.1. Thuyết thần quyền (thần học)Nội dung: là lực lượng siêu nhiên, sản phẩmcủa Thượng đế, của Chúa trờiĐặc điểm: Gắn liền với tôn giáo Vĩnh cửu, bất biến 5 I. Nguồn gốc nhà nước 1. Một số học thuyết phi Mác- xít1.2. Thuyết gia trưởngNội dung: kết quả sự phát triển của gia đình và quyền gia trưởng Nhà nước là một gia đình lớnĐặc điểm: gắn liền với gia đình Quyền lực đi đôi với quyền gia trưởng 6 I. Nguồn gốc nhà nước 1. Một số học thuyết phi Mác- xít1.3. Thuyết “khế ước” xã hộiNội dung: Là sản phẩm của một bản khế ước “vô hình”, một hợp đồng ký giữa những con người trong xã hộiĐặc điểm: Ra đời trong giai đoạn suy tàn của chuyên chế phong kiến, cách mạng tư sản bắt đầu nổ ra Nhà nước phản ánh, bảo vệ lợi ích của các thành viên trong xã hội 7 I. Nguồn gốc nhà nước 1. Một số học thuyết phi Mác- xít1.4. Nhận xét chung về các học thuyết phi Mác -xítMối liên hệ mật thiết với các điều kiện kinh tế, xãhộiĐều tách rời những điều kiện vật chất của xã hội,tách rời những nguyên nhân kinh tếMang tính duy tâm hoặc theo chủ nghĩa duy vậtnhưng không triệt đểKhông chỉ ra được bản chất giai cấp 8 I. Nguồn gốc nhà nước 2. Học thuyết Mác- LêninKhi bàn về nhà nước, các nhà kinh điểnchủ nghĩa Mác đã kết luận: Nhà nước không phải là một hiện tượng vĩnh cửu và bất biến Chỉ xuất hiện khi xã hội loài người phát triển đến một trình độ nhất định Luôn luôn vận động, phát triển và sẽ tiêu vong khi những điều kiện khách quan không còn 9 I. Nguồn gốc nhà nước 2. Học thuyết Mác- Lênin2.1. Xã hội Cộng sản nguyên thuỷ và tổ chức thị tộc bộlạcCơ sở kinh tế: Tồn tại chế độ sở hữu chung, chưa có sự phân hóa giai cấp Phân công lao động trong xã hội mang tính tự nhiên Phân phối sản phẩm lao động theo nguyên tắc bình quân 10 I. Nguồn gốc nhà nước 2. Học thuyết Mác- Lênin2.1. Xã hội Cộng sản nguyên thuỷ và tổ chức thị tộc - bộ lạcTổ chức xã hội (thị tộc – bào tộc - bộ lạc) Bầy người nguyên thủy -> thị tộc – bào tộc – bộ lạc Đi từ chế độ mẫu hệ sang phụ hệ Tổ chức theo nguyên tắc huyết thống Phương thức sản xuất tập thể, chế độ sở hữu chung về tài sản 11 I. Nguồn gốc nhà nước 2. Học thuyết Mác- Lênin2.1. Xã hội Cộng sản nguyên thuỷ và tổ chức thịtộc bộ lạcQuyền lực xã hội - Chỉ mang tính xã hội Nhu cầu quản lý tất yếu từ phía xã hội Phân công lao động mang tính tự nhiênQuản lý xã hội – Công xã thị tộc Hội đồng thị tộc – tổ chức quyền lực cao nhất Tù trưởng – người đứng đầu thị tộc 12 I. Nguồn gốc nhà nước 2. Học thuyết Mác- Lênin2.2. Sự tan rã của tổ chức thị tộc bộ lạcLực lượng sản xuất phát triển năng suất tăngcao 3 lần phân công lao động: chăn nuôi tách khỏi trồng trọt thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp thương nghiệp ra đời 13 Hệ quả của việc phân công lao độngNăng suất lao động tăng thêm, của cải vật chất làm ra ngày một nhiềuTư hữu xuất hiệnXã hội phân hóa thành người giàu và kẻ nghèoMâu thuẫn giai cấp xuất hiệnVai trò của thị tộc dần tỏ ra không còn phù hợpKL: chế độ kinh tế cộng sản nguyên thủy không còn tồn tại chế độ thị tộc tan rã I. Nguồn gốc nhà nước 2. Học thuyết Mác- Lênin2.3. Sự ra đời của nhà nướcHoàn cảnh: Tư hữu ra đời -> phân hóa giai cấp Đòi hỏi cao hơn từ phía xã hộiNhu cầu Giải quyết xung đột, mâu thuẫn giai cấp Đáp ứng nhu cầu quản lý cao hơn từ phía xã hội KL: tổ chức quản lý xã hội phù hợp hơn ra đời 15 nhà nước ra đời I. Ngu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật Lý luận nhà nước Lý luận pháp luật Nguồn gốc nhà nước Học thuyết Mác-Lênin Chức năng của nhà nướcTài liệu có liên quan:
-
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 188 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhà nước - Bài 5: Các chức năng của Nhà nước
17 trang 165 0 0 -
Kiểm soát quyền lực nhà nước trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
11 trang 119 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 1 - Trường ĐH Văn Lang
130 trang 90 1 0 -
Đề cương bài giảng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác - lenin PGS.TS Nguyễn Tấn Hùng
47 trang 79 0 0 -
Giáo trình Pháp Luật đại cương: Phần 1 - PGS. TS. Lê Thị Thanh
144 trang 77 0 0 -
Tiểu luận: Hình thức chính thể của một số nước trên thế giới
23 trang 64 0 0 -
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm Pháp luật đại cương
34 trang 61 0 0 -
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 4 - Trường ĐH Xây dựng
22 trang 55 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Lý luận về nhà nước và pháp luật (Mã học phần: 0101122642)
10 trang 49 0 0