Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật - Chương 7: Nhà nước và pháp luật tư sản
Số trang: 30
Loại file: pptx
Dung lượng: 209.76 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Lý luận nhà nước và pháp luật - Chương 7: Nhà nước và pháp luật tư sản" trình bày: Sự ra đời, bản chất và quá trình phát triển của nhà nước tư sản; chức năng của nhà nước tư sản; hình thức của nhà nước tư sản; bộ máy nhà nước tư sản;... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật - Chương 7: Nhà nước và pháp luật tư sản CHƯƠNGVIINHÀNƯỚCVÀPHÁPLUẬTTƯSẢN1.NHÀNƯỚCTƯSẢN1.1. Sự ra đời, bản chất và quá trình pháttriểncủanhànướctưsản*Sựrađờicủanhànướctưsản Vào khoảng thế kỷ XV, XVI, một số nướcPhong kiến Tây âu đã xuất hiện hàng loạtcôngtrườngthủcôngvànhiềuthànhthịlàcáctrungtâmthươngmạilớn. Cùngvớisựpháttriểncủalựclượngsảnxuất là sự ra đời của lực lượng xã hội mới:tưsảnvàvôsản. Nhà nước tư sản được hình thành thôngqua các cuộc cách mạng. Cách mạng tư sản được tiến hành dướicác hình thức cụ thể sau:- Khởi nghĩa vũ trang (*)- Cách mạng tư sản (*)- Chiến tranh giải phóng dân tộc (*)* Bản chất của nhà nước tư sản Bản chất của nhà nước tư sản do chínhnhững điều kiện nội tại của xã hội Tư sảnquyết định, đó chính là cơ sở kinh tế, cơ sởxã hội và cơ sở tư tưởng. Cơ sở kinh tế của nhà nước tư sản là nềnkinh tế tư bản chủ nghĩa dựa trên chế độ tưhữu tư bản về tư liệu sản xuất ( chủ yếudưới dạng nhà máy, hầm mỏ, đồn điền...),được thực hiện thông qua hình thức bóc lộtgiá trị thặng dư. Về xã hội, có hai giai cấp cơ bản là giai cấp tưsản và giai cấp vô sản. Giai cấp tư sản giữ vị trí thống trị, là giai cấpnắm hầu hết tư liệu sản xuất của xã hội, chiếmđoạt những nguồn tài sản lớn của XH. Giai cấp vô sản là lực lượng lao động chínhtrong xã hội. Về phương diện pháp lý họ đượctự do, nhưng không có tư liệu sản xuất nên họchỉ là người bán sức lao động cho giai cấp tưsản, là đội quân làm thuê cho giai cấp tư sản. Ngoài hai giai cấp chính nêu trên, trong xã hộitư sản còn có nhiều tầng lớp xã hội khác như:nông dân, tiểu tư sản, trí thức... Về mặt tư tưởng giai cấp tư sản luôntuyên truyền về tư tưởng dân chủ - đanguyên, nhưng trên thực tế luôn tìm mọicách đảm bảo địa vị độc tôn của ý thức hệtư sản, ngăn cản mọi sự phát triển và tuyêntruyền tư tưởng cách mạng, tiến bộ của giaicấp công nhân và nhân dân lao động.* Lịch sử phát triển của nhà nướctư sản Nhìn chung có thể khái quát quátrình phát triển của Nhà nước tưsản từ khi ra đời cho đến naythành 3 giai đoạn như sau: Giai đoạn 1: Từ thời kỳ thắng lợicủa cách mạng tư sản thế kỷ 16 -18 đến cuộc chiến tranh Pháp -Phổ và Công xã Paris. (*) Giai đoạn 2: Từ 1871 đến 1917.Ở giai đoạn này chủ nghĩa tư bản - Từ 1917 đến 1945 là thời kỳkhủng hoảng của chủ nghĩa tưbản Nhà nước độc quyền được thiếtlập ở hầu hết các nước tư sản.Nhà nước can thiệp mạnh mẽ vàokinh tế. Bộ máy nhà nước là sựthống nhất giữa quyền lực kinh tếvà quyền lực chính trị, ngày càngtrở nên quân phiệt, quan liêu, độctài quân sự. Một số nhà nước tưsản chuyển thành nhà nước phát - Từ 1945 đến nay là thời kỳ nhànước tư sản có những bước pháttriển mới. Sau chiến tranh nhiều nước tưsản đã ra khỏi khủng hoảng, nhànước can thiệp vào kinh tế ở tầmvĩ mô, đồng thời tập trung vàoquản lý hành chính và thực hiệnchức năng xã hội. Chính vì thế, bộ mặt xã hội củanhiều nước tư sản có sự pháttriển đáng kể, các thiết chế dân1.2 Chức năng của nhà nước tư sản1.2.1 Chức năng đối nội * Chức năng củng cố, bảo vệ, duytrì sự thống trị của giai cấp tư sản Chức năng này bao hàm những nộidung sau: - Củng cố và bảo vệ chế độ tư hữutư sản Trong thời kỳ chủ nghĩa tư bảncạnh tranh tự do, nhà nước tư sảnbảo vệ quyền tư hữu của toàn bộ giaicấp tư sản. - Trấn áp các giai cấp bị trị về mặt chính trị Trong giai đoạn đầu, để bảo vệ địa vị thốngtrị của mình, nhà nước tư sản thường sử dụngbộ máy bạo lực đàn áp trực tiếp các phongtrào đấu tranh của giai cấp công nhân và nhândân lao động. Trong giai đoạn hiện nay, nhà nước tư sảnvẫn duy trì sự đàn áp chính trị nhưng dướinhững hình thức, phương pháp ngụy trangtinh vi hơn, như: quy định các hình thức, thểthức ứng cử, bầu cử... - Trấn áp giai cấp bị trị về mặt tư tưởng Một mặt nhà nước tư sản luôn tuyên truyềnvề tinh thần dân chủ đa nguyên, nhưng trênthực tế trong tất cả các giai đoạn phát triển cácnhà nước tư sản luôn tìm mọi cách nhằm đảmbảo địa vị độc tôn của ý thức hệ tư sản, ngăncản việc truyền bá những tư tưởng cách mạng,tiến bộ của giai cấp công nhân và nhân dân laođộng. Hoạt động này được bảo đảm bởi sự liên kếtgiữa nhà nước tư sản với các thế lực tôn giáovà hệ thống các phương tiện thông tin đạichúng. * Chức năng kinh tế Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản cạnhtranh tự do chức năng này chưa được chútrọng. Chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa tư bảnđộc quyền, nhà nước tư sản từng bước canthiệp vào lĩnh vực kinh tế, và khi chủ nghĩatư bản độc quyền chuyển thành chủ nghĩatư bản độc quyền nhà nước thì sự can thiệpnày được tăng cường và làm nảy sinh chứcnăng mới - chức năng kinh tế. * Chức năng xã hội Nhà nước tư sản thực hiện chức năng xãhội để giải quyết các vấn đề xã hội như: việclàm, thất nghiệp, dân số, giáo dục, y tế, bảo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật - Chương 7: Nhà nước và pháp luật tư sản CHƯƠNGVIINHÀNƯỚCVÀPHÁPLUẬTTƯSẢN1.NHÀNƯỚCTƯSẢN1.1. Sự ra đời, bản chất và quá trình pháttriểncủanhànướctưsản*Sựrađờicủanhànướctưsản Vào khoảng thế kỷ XV, XVI, một số nướcPhong kiến Tây âu đã xuất hiện hàng loạtcôngtrườngthủcôngvànhiềuthànhthịlàcáctrungtâmthươngmạilớn. Cùngvớisựpháttriểncủalựclượngsảnxuất là sự ra đời của lực lượng xã hội mới:tưsảnvàvôsản. Nhà nước tư sản được hình thành thôngqua các cuộc cách mạng. Cách mạng tư sản được tiến hành dướicác hình thức cụ thể sau:- Khởi nghĩa vũ trang (*)- Cách mạng tư sản (*)- Chiến tranh giải phóng dân tộc (*)* Bản chất của nhà nước tư sản Bản chất của nhà nước tư sản do chínhnhững điều kiện nội tại của xã hội Tư sảnquyết định, đó chính là cơ sở kinh tế, cơ sởxã hội và cơ sở tư tưởng. Cơ sở kinh tế của nhà nước tư sản là nềnkinh tế tư bản chủ nghĩa dựa trên chế độ tưhữu tư bản về tư liệu sản xuất ( chủ yếudưới dạng nhà máy, hầm mỏ, đồn điền...),được thực hiện thông qua hình thức bóc lộtgiá trị thặng dư. Về xã hội, có hai giai cấp cơ bản là giai cấp tưsản và giai cấp vô sản. Giai cấp tư sản giữ vị trí thống trị, là giai cấpnắm hầu hết tư liệu sản xuất của xã hội, chiếmđoạt những nguồn tài sản lớn của XH. Giai cấp vô sản là lực lượng lao động chínhtrong xã hội. Về phương diện pháp lý họ đượctự do, nhưng không có tư liệu sản xuất nên họchỉ là người bán sức lao động cho giai cấp tưsản, là đội quân làm thuê cho giai cấp tư sản. Ngoài hai giai cấp chính nêu trên, trong xã hộitư sản còn có nhiều tầng lớp xã hội khác như:nông dân, tiểu tư sản, trí thức... Về mặt tư tưởng giai cấp tư sản luôntuyên truyền về tư tưởng dân chủ - đanguyên, nhưng trên thực tế luôn tìm mọicách đảm bảo địa vị độc tôn của ý thức hệtư sản, ngăn cản mọi sự phát triển và tuyêntruyền tư tưởng cách mạng, tiến bộ của giaicấp công nhân và nhân dân lao động.* Lịch sử phát triển của nhà nướctư sản Nhìn chung có thể khái quát quátrình phát triển của Nhà nước tưsản từ khi ra đời cho đến naythành 3 giai đoạn như sau: Giai đoạn 1: Từ thời kỳ thắng lợicủa cách mạng tư sản thế kỷ 16 -18 đến cuộc chiến tranh Pháp -Phổ và Công xã Paris. (*) Giai đoạn 2: Từ 1871 đến 1917.Ở giai đoạn này chủ nghĩa tư bản - Từ 1917 đến 1945 là thời kỳkhủng hoảng của chủ nghĩa tưbản Nhà nước độc quyền được thiếtlập ở hầu hết các nước tư sản.Nhà nước can thiệp mạnh mẽ vàokinh tế. Bộ máy nhà nước là sựthống nhất giữa quyền lực kinh tếvà quyền lực chính trị, ngày càngtrở nên quân phiệt, quan liêu, độctài quân sự. Một số nhà nước tưsản chuyển thành nhà nước phát - Từ 1945 đến nay là thời kỳ nhànước tư sản có những bước pháttriển mới. Sau chiến tranh nhiều nước tưsản đã ra khỏi khủng hoảng, nhànước can thiệp vào kinh tế ở tầmvĩ mô, đồng thời tập trung vàoquản lý hành chính và thực hiệnchức năng xã hội. Chính vì thế, bộ mặt xã hội củanhiều nước tư sản có sự pháttriển đáng kể, các thiết chế dân1.2 Chức năng của nhà nước tư sản1.2.1 Chức năng đối nội * Chức năng củng cố, bảo vệ, duytrì sự thống trị của giai cấp tư sản Chức năng này bao hàm những nộidung sau: - Củng cố và bảo vệ chế độ tư hữutư sản Trong thời kỳ chủ nghĩa tư bảncạnh tranh tự do, nhà nước tư sảnbảo vệ quyền tư hữu của toàn bộ giaicấp tư sản. - Trấn áp các giai cấp bị trị về mặt chính trị Trong giai đoạn đầu, để bảo vệ địa vị thốngtrị của mình, nhà nước tư sản thường sử dụngbộ máy bạo lực đàn áp trực tiếp các phongtrào đấu tranh của giai cấp công nhân và nhândân lao động. Trong giai đoạn hiện nay, nhà nước tư sảnvẫn duy trì sự đàn áp chính trị nhưng dướinhững hình thức, phương pháp ngụy trangtinh vi hơn, như: quy định các hình thức, thểthức ứng cử, bầu cử... - Trấn áp giai cấp bị trị về mặt tư tưởng Một mặt nhà nước tư sản luôn tuyên truyềnvề tinh thần dân chủ đa nguyên, nhưng trênthực tế trong tất cả các giai đoạn phát triển cácnhà nước tư sản luôn tìm mọi cách nhằm đảmbảo địa vị độc tôn của ý thức hệ tư sản, ngăncản việc truyền bá những tư tưởng cách mạng,tiến bộ của giai cấp công nhân và nhân dân laođộng. Hoạt động này được bảo đảm bởi sự liên kếtgiữa nhà nước tư sản với các thế lực tôn giáovà hệ thống các phương tiện thông tin đạichúng. * Chức năng kinh tế Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản cạnhtranh tự do chức năng này chưa được chútrọng. Chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa tư bảnđộc quyền, nhà nước tư sản từng bước canthiệp vào lĩnh vực kinh tế, và khi chủ nghĩatư bản độc quyền chuyển thành chủ nghĩatư bản độc quyền nhà nước thì sự can thiệpnày được tăng cường và làm nảy sinh chứcnăng mới - chức năng kinh tế. * Chức năng xã hội Nhà nước tư sản thực hiện chức năng xãhội để giải quyết các vấn đề xã hội như: việclàm, thất nghiệp, dân số, giáo dục, y tế, bảo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật Lý luận nhà nước và pháp luật Nhà nước và pháp luật Pháp luật tư sản Nhà nước tư sản Lý luận nhà nướcTài liệu có liên quan:
-
Lý luận nhà nước và pháp luật: Hướng dẫn tự nghiên cứu - Phần 1
196 trang 137 0 0 -
39 trang 135 0 0
-
Giáo trình Học thuyết tam quyền phân lập (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
58 trang 121 0 0 -
Giáo trình Nhà nước và pháp luật đại cương: Phần 1
155 trang 75 0 0 -
Giáo trình Nhà nước và pháp luật: Phần 1
118 trang 57 0 0 -
Tiểu luận Triết học số 3 - Pháp luật tư sản
11 trang 53 0 0 -
Đề thi Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật
2 trang 48 0 0 -
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật - Chương 5: Nhà nước và pháp luật chủ nô
28 trang 47 0 0 -
Giáo trình Nhà nước và pháp luật: Phần 2
167 trang 44 0 0 -
182 trang 44 0 0