Danh mục tài liệu

Bài giảng Lý thuyết cơ sở dữ liệu - Chương 2: Mô hình thực thể liên kết

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.74 MB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Lý thuyết cơ sở dữ liệu - Chương 2: Mô hình thực thể liên kết cung cấp cho học viên những kiến thức về quá trình thiết kế cơ sở dữ liệu; mô hình thực thể - liên kết; phân loại và biểu diễn kiểu thực thể; ràng buộc tham gia liên kết;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết cơ sở dữ liệu - Chương 2: Mô hình thực thể liên kết CHƯƠNG II: MÔ HÌNH THỰC THỂ LIÊN KẾTChủ động – Tích cực Học tập 8/9/21 1 I. Quá trình thiết kế CSDL Thế giới thực Phát biểu bài toán Tài liệu nguồn Mô tả các yêu cầu về dữ liệu (Bảng biểu) Xác định các đối tượng và thông tin Mô hình thực thể được lưu trữ Chuyển đổi thông tin để lưu trong máy Mô hình CSDL (Quan hệ) Cài đặt vào máy tính File kết quả cài đặt (Lựa chọn phần mềm máy tính – Hệ quản trị CSDL)Chủ động – Tích cực Học tập 8/9/21 4 II. Mô hình thực thể - liên kết § Là mô hình mô tả súc tích về các yêu cầu dữ liệu của người dùng. § Được dùng để xác định các đối tượng và thông tin đối tượng được quản lý của hệ thống ó dùng để thiết kế CSDL ở mức quan niệm § Các thành phần: ü Tập thực thể (Entity Sets) ü Thuộc tính (Attributes) ü Mối quan hệ (Relationship) và các ràng buộcChủ động – Tích cực Học tập 6 1. Thực thể - Kiểu thực thể § Thực thể là một “vật” (cụ thể hay trừu tượng) trong thế giới thực cần quản lý, có sự tồn tại độc lập và có thể phân biệt với các đối tượng khác Huy Hải Hạnh 28 tuổi 26 tuổi 20 tuổi Nam Nam Nữ NHÂN VIÊN Tên §Tập hợp các thực thể giống nhau tạo Tuổi thành 1 tập thực thể - Kiểu thực thể Giới tính § Nguyên tắc xác định thực thể: ü“Vật” cụ thể: cảm nhận được bằng giác quan ü“Vật” trừu tượng: không cảm nhận được bằng giác quan nhưng nhận biết được bằng nhận thứcChủ động – Tích cực Học tập 7 Phân loại và Biểu diễn Kiểu thực thể § Thực thể mạnh: Là kiểu thực thể có thể tồn tại độc lập với các kiểu thực thể khác ü Ký hiệu: hình chữ nhật nét đơn chứa tên thực thể § Thực thể yếu: Là kiểu thực thể mà sự tồn tại của nó phụ thuộc vào một kiểu thực thể khác. ü Kí hiệu: hình chữ nhật nét đôi ü Nó luôn được biểu diễn cùng với kiểu thực thể mà nó phụ thuộc (gọi là kiểu thực thế sở hữu), kiểu liên kết là kiểu định danh NHÂN VIÊN NGƯỜI PHỤ THUỘCChủ động – Tích cực Học tập 9pVí dụ: NHÂN VIÊN Có CONChủ động – Tích cực Học tập 8/9/21 10 2. Thuộc tínhpLà những đặc tính riêng biệt dùng để mô tả thông tin của từng thực thể nGiá trị của thuộc tính nhận những giá trị kiểu xác định: Kiểu chuỗi, Kiểu số nguyên, Kiểu số thực, ngày tháng, …pVí dụ: thực thể NHANVIEN gồm MaNV nHọ tên - xâu kí tự Hoten NHÂN VIÊN ….. nTuổi – số nguyên Họ Tên Tuoi Tuổi nGiới tính - xâu kí tự Giới tính NHANVIEN n…pKý hiệu: hình elip nét đơn gắn với thực thể Tên thuộc tínhChủ động – Tích cực Học tập 8/9/21 11 a. Thuộc tính đơn và phức hợpp Thuộc tính đơn (hay nguyên tử): là thuộc tính không thể chia nhỏ thành các phần riêng biệt nhỏ hơn. n Ví dụ: Masv, Giới tính, Điểm, Tuổi, …p Thuộc tính phức hợp: là thuộc tính có thể phân chia được thành các thành phần nhỏ hơn, để biểu diễn các thuộc tính cơ bản hơn với các ý nghĩa độc lập. n VD: Ngaysinh à Ngay, Thang, Nam Ngay MaNV Hoten Thang ….. Ngaysinh Nam NHANVIENChủ động – Tích cực Học tập ...