Danh mục tài liệu

Bài giảng Lý thuyết mạch điện 1 - TS. Trần Thị Thảo

Số trang: 603      Loại file: pdf      Dung lượng: 35.53 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Lý thuyết mạch điện 1" của TS. Trần Thị Thảo cung cấp kiến thức nền tảng về mạch điện một chiều và xoay chiều. Bài giảng bao gồm các nội dung chính như: khái niệm cơ bản, phân tích mạch điện xoay chiều hình sin, các phương pháp giải mạch điện, tính chất mạch tuyến tính, mạng một cửa và hai cửa, khuếch đại thuật toán, mạch chu kỳ và mạch điện ba pha. Bài giảng hướng đến việc trang bị cho sinh viên khả năng phân tích và giải quyết các bài toán mạch điện. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết mạch điện 1 - TS. Trần Thị Thảo Lý thuyết mạch điện 1 Giảng viên: TS. Trần Thị Thảo Viện Điện, ĐH Bách khoa Hà Nội thao.tranthi@hust.edu.vn https://see.hust.edu.vn/ttthao https://sites.google.com/site/thaott3i/https://sites.google.com/site/thaott3i/ 1 About me https://sites.google.com/site/thaott3i/https://sites.google.com/site/thaott3i/ 2 Nội dung ❑ Mạch điện tuyến tính ➢ Khái niệm ➢ Mạch một chiều ➢ Mạch xoay chiều hình sin ➢ Các phương pháp giải mạch điện hình sin ➢ Tính chất mạch tuyến tính ➢ Mạng một cửa ➢ Mạng hai cửa ➢ Khuếch đại thuật toán ➢ Mạch chu kỳ ➢ Mạch điện ba phaTài liệu tham khảo:1. Nguyễn Bình Thành, Nguyễn Trần Quân, Phạm Khắc Chương, “Cơ sở kỹ thuật điện”2. C. K. Alexander, M.N. O. Sadiku, “Fundamentals of Electric Circuits” https://sites.google.com/site/thaott3i/ 3 Nội dung❑ Mạch điện tuyến tính ➢ Khái niệm ➢ Mạch một chiều ➢ Mạch xoay chiều hình sin ➢ Các phương pháp giải mạch điện hình sin ➢ Tính chất mạch tuyến tính ➢ Mạng một cửa ➢ Mạng hai cửa ➢ Khuếch đại thuật toán ➢ Mạch chu kỳ ➢ Mạch điện ba phahttps://sites.google.com/site/thaott3i/ 4 ➢ Các khái niệm cơ bản ▪ Dòng điện ▪ Điện áp ▪ Công suất và năng lượng ➢ Các phần tử cơ bản của mạch điện ➢ Mạch điện ➢ Định luật Kirchhoff ▪ Định luật Kirchhoff về dòng điện ▪ Định luật Kirchhoff về điện áp ▪ Hệ phương trình Kirchhoff độc lậphttps://sites.google.com/site/thaott3i/ 5 Dòng điện (1)▪ Biến thiên của điện tích theo thời gian Điện tích cơ bản: e= 1,60218×10-19 CĐơn vị dòng điện : ampere (A), 1A=1C/sĐo dòng điện : A• Dòng điện một chiều (DC): • Dòng điện xoay chiều (AC): Không đổi theo thời gian, I Biến thiên (hình sin) theo thời gian, i(t) I i(t) t t https://sites.google.com/site/thaott3i/ 6 Dòng điện (2) Một chiều D.C. (Direct Current) Xoay chiều A.C. (Alternating Current)https://sites.google.com/site/thaott3i/ 7 Điện áp▪ Điện áp (hiệu điện thế): • Năng lượng cần thiết để chuyển dời một đơn vị điện tích theo một hướng (ví dụ từ a đến b): uab = dw / dq Đơn vị: volt (V) w : năng lượng (Joule) q : điện tích (Colomb). V • Điện áp một chiều (DC): U • Điện áp xoay chiều (AC): u(t) https://sites.google.com/site/thaott3i/ 8 Công suất và năng lượng (1)▪ Công suất:• Sự thay đổi năng lượng theo thời gian: dw/dt dw dw dq p= =  dt dq dt Đơn vị: watt (W)  dw   dq  u =     = ui u  dq   dt Nếu dòng điện và điện áp không đổi (DC): P = UIKhi công suất là dương, phần tử hấp thụ năng lượng.Khi công suất là âm, phần tử cấp năng lượng.• Định luật bảo toàn công suất trong mạch: p=0 Tại mọi thời điểm, tổng công suất tiêu thụ = tổng công suất phát https://sites.google.com/site/thaott3i/ 9 Công suất và năng lượng (2)▪ Công suất trung bình: p▪ Năng lượng: Đặc trưng cho khả năng thực hiện công: t w =  pdt =  uidt t t t0 t0 Đơn vị: Joule (J) Thường dùng watt-giờ (Wh), 1 Wh = 3600J https://sites.google.com/site/thaott3i/ 10 Các phần tử cơ bản (1) Phần tử tích cực Phần tử thụ động – Nguồn áp – Điện trở độc lập – Điện cảm phụ thuộc – Điện dung – Nguồn dòng độc lập phụ thuộchttps://sites.google.com/site/thaott3i/ 11 Các phần tử cơ bản (2)❑ Nguồn điện Car Battery Solar Cell https://sites.google.com/site/thaott3i/ 12 Các phần tử cơ bản (3)▪ Nguồn áp độc lập (nguồn sức điện động): e(t) • Là nguồn lý tưởng, luôn có khả năng gây ra trên hai đầu của nó một điện áp theo quy luật đã cho, không e(t) phụ thuộc vào dòng qua nó. a b • Điện trở trong bằng không u(t) • Có thể một chiều hoặc xoay chiều u(t) =e(t) Ví dụ: e(t)=b-a E1=24V ; e2(t)=100sin314t V❖ Khái niệm triệt tiêu nguồn áp e=0: ngắn mạch nguồn áp điện thế/thế e(t) (potential) https://sites.google.com/site/thaott3i/ 13 Các phần tử ...