
Bài giảng Lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế: Mô hình yếu tố sản xuất chuyên biệt - Phân phối thu nhập và thương mại
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế: Mô hình yếu tố sản xuất chuyên biệt - Phân phối thu nhập và thương mại Lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế James RiedelMô hình yếu tố sản xuất chuyên biệt:Phân phối thu nhập và thương mại Nội dung1. Mô hình yếu tố sản xuất chuyên biệt trong nền kinh tế tự cung tự cấp2. Giá, tiền lương và phân bổ lao động3. Lợi ích thương mại và phân phối thu nhập4. Tác động phúc lợi của sự chuyển dịch lao động quốc tế5. Ai được ai mất khi lao động nội địa di cư?6. Nền kinh tế chính trị thương mại Cấu trúc mô hìnhMô hình có hai hàng hóa, vải (C) và thực phẩm (F), một yếu tố sản xuất khôngchuyên biệt là lao động (L) và hai yếu tố sản xuất chuyên biệt là vốn (K) và đấtđai (T). Giả định mỗi yếu tố sản xuất đều có suất sinh lợi giảm dần. QC MPLC MPLC(1) QC QC ( LC , K C ) MPLC 0 0 0 LC LC K C QC MPKC MPKC MPKC 0 0 0 K C K C LC QF MPLF MPLB( 2) QF QF ( LF , TF ) MPLB 0 0 0 LF LF TB QF MPTF MPTB MPTB 0 0 0 TF TF LT(3) K KC( 4) T TF(5) L LC LFMinh họa đồ thị về suất sinh lợi giảm dần của lao động trong ngành vảiĐộ dốc của hàm sản xuất (QC=QC(K,LC) là MPLC. MPLC dương,nhưng giảm dần.Minh họa mô hình bằng đồ thịNumerical Illustration of the Production Possibility Frontier with Diminishing Marginal Labor Productivity PPF: L=1000, T=1, K=1353025201510 5 0 0 5 10 15 20 25 30 35 PPF L=1000, T=1, K=1.2353025201510 5 0 0 5 10 15 20 25 30 35 40 PPF L=1000, T=1.2, K=140353025201510 5 0 0 5 10 15 20 25 30 35 Độ dốc của đường giới hạn khả năng sản xuất PPF• Độ dốc của PPF là chi phí cơ hội của việc sản xuất một đơn vị vải tính theo số đơn vị thực phẩm không được sản xuất, theo tỉ lệ sau đây: MPLF/MPLC – Để sản xuất một đơn vị vải, ta cần 1/MPLC đơn vị lao động. – Để giải phóng một đơn vị lao động, ta phải giảm sản lượng thực phẩm một lượng = MPLF . – Vậy, lượng thực phẩm từ bỏ để sản xuất một đơn vị vải là (1/MPLC) x MPLF = MPLF/MPLC – Ghi chú: năng suất biên lao động trong thực phẩm tăng và năng suất biên lao động trong sản xuất vải giảm, do đó, MPLF/MPLC tăng khi sản lượng vải tăng lên. Giá cả, tiền lương và phân bổ lao độngTrong mỗi ngành (i) doanhnghiệp cần lao động cho đếnkhi giá trị năng suất biên laođộng (VMPLi) bằng với tiềnlương (wi):Nếu thị trường lao động hiệuquả thì tiền lương sẽ đồngnhất giữa các ngành, Giá cả, tiền lương và phân bổ lao độngNếu thị trường lao động hiệuquả:Có nghĩa là độ dốc của PPFphản ánh (1) chi phí cơ hộicủa việc sản xuất một hànghóa xét theo hàng hóa khácvà (2) giá tương đối củachúng. Lợi ích từ thương mạiTrong điều kiện tự cung tựcấp, nền kinh tế sản xuất và Sản lượng thực phẩm, QFtiêu dùng gói hàng hóa 1.Giá tương đối của vải là độ Y’’dốc của đường màu đỏ. Y’Giá vải tương ứng thế giới làđộ dốc đường màu xanh. 3Với thương mại, nền kinh tếsản xuất gói hàng hóa 2 và 1 Độ dốc: giá tương đốitiêu dùng gói hàng hóa 3, tự cung tự cấpxuất khẩu 42 đơn vị vải đổi 4 2lại nhập khẩu 34 đơn vị thực Độ dốc: giá tươngphẩm. đối thế giớiY’Y’’ là lợi ích từ chuyênmôn hóa Sản lượng Vải, QC Phân phối thu nhậpPhần diện tích bên dướiđường VMP là giá trị củaGDP hay tổng thu nhập nộiđịa (=I+II+III+IV)Thu nhập được chia nhưsau:I: thu nhập tiền lương ở C III IVII: thu nhập tiền lương ở F WFI+II: tổng thu nhập lương WC IIIII: thu nhập vốn IIV: thu nhập đất đai VMPLF VMPLCI+III: sản lượng vải =thunhập LCII+IV: sản lượng thực phẩm LF= thu nhập L Tác động phân phối của thương mạiQuốc gia này mở cửathương mại với tập hợp giátương đối. Giả sử giá tươngđối của vải là cao hơn trênthị trường thế giới so vớitrong nước tự cung tự cấp. III IV W’ W’Sản lượng vải mở rộng WF WCbằng cách rút lao động từ I IIthực phẩm, thực phẩm thuhẹp. VMPF VMPC VMPC’ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết thương mại quốc tế Chính sách thương mại quốc tế Mô hình yếu tố sản xuất chuyên biệt Phân phối thu nhập Phân bổ lao động Lợi ích thương mạiTài liệu có liên quan:
-
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 349 1 0 -
Giáo trình Thương mại quốc tế: Phần 1 - PGS. TS. Nguyễn Xuân Thiên
113 trang 56 0 0 -
Bài giảng Kinh tế quốc tế (International Economics) - ĐH Kinh tế TP.HCM
141 trang 49 0 0 -
Chuyên đề thực tập: Thực trạng tăng trưởng và phân phối thu nhập ở Việt Nam
61 trang 48 0 0 -
3 trang 36 0 0
-
Ứng phó với những rào cản trong thương mại quốc tế ở Việt Nam hiện nay
15 trang 36 0 0 -
Chương 5: Hàng rào phi thuế quan
34 trang 35 1 0 -
Chương 2 các mô hình kinh doanh điện tử
16 trang 34 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 2 - TS. Nguyễn Tất Thắng
107 trang 34 0 0 -
Xây dựng trang web hướng đến khách hàng
3 trang 33 0 0 -
14 trang 33 0 0
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế (9 chương)
121 trang 33 0 0 -
Giáo trình Kinh tế quốc tế: Phần 1 - ĐH Kinh tế Quốc dân
124 trang 31 0 0 -
Mạng xã hội lĩnh vực hẹp: Kênh tiếp thị hiệu quả
3 trang 30 0 0 -
Truyền hình thương mại bị đo ván
4 trang 30 0 0 -
Nhập môn Kinh tế học (Tập 1): Phần 1
452 trang 29 0 0 -
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 2 - James Riedel
10 trang 29 0 0 -
19 trang 28 0 0
-
TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ ĐẾN THU NHẬP
27 trang 28 0 0 -
22 trang 28 0 0