Bài giảng Mạng truyền tải quang: Chương 2
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.14 MB
Lượt xem: 37
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 2 Khuếch đại quang, cùng tìm hiểu chương học này với nội dung trình bày như sau: Giới thiệu chung; Khuếch đại quang bán dẫn (SOA); Khuếch đại quang sử dụng sợi pha Erbium (EDFA); Khuếch đại quang sử dụng hiệu ứng Raman (RA); So sánh các loại bộ khuếch đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mạng truyền tải quang: Chương 2 BÀI GIẢNG MÔN MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG CHƯƠNG 2 KHUẾCH ĐẠI QUANG www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG - KHOA VT1 Trang 57 BÀI GIẢNG MÔN MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG KHUẾCH ĐẠI QUANG 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG 2.2. KHUẾCH ĐẠI QUANG BÁN DẪN (SOA) 2.3. KHUẾCH ĐẠI QUANG SỬ DỤNG SỢI PHA ERBIUM (EDFA) 2.4. KHUẾCH ĐẠI QUANG SỬ DỤNG HIỆU ỨNG RAMAN (RA) 2.5. SO SÁNH CÁC LOẠI BỘ KHUẾCH ĐẠI www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG - KHOA VT1 Trang 58 BÀI GIẢNG MÔN MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG KHUẾCH ĐẠI QUANG Trong mọi hệ thống thông tin quang, suy hao của sợi làm hạn chế khoảng cách truyền dẫn Đối với các hệ thống quang cự ly dài, để bù suy hao thường sử dụng các trạm lặp quang - điện (rất phức tạp và đắt tiền đối với hệ thống quang WDM). Giải pháp khác: dùng các bộ khuếch đại quang (OA) để khuếch đại trực tiếp tín hiệu quang. 1980: một số loại bộ OA đã được nghiên cứu chế tạo SOA : Semiconductor Optical Amplifier RFA : Raman-based Fiber Amplifier EDFA : Erbium-doped Fiber Amplifier 1990: ứng dụng OA để bù suy hao Với các hệ thống quang: EDFA được sử dụng phổ biến nhất Đối với các hệ thống cự li dài: RFA hoạt động tốt hơn www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG - KHOA VT1 Trang 59 BÀI GIẢNG MÔN MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG KHUẾCH ĐẠI QUANG Các tham số cơ bản : Hệ số khuếch đại G = Pout / Pin G (dB) = 10 log (Pout / Pin) Pin và Pout là công suất đầu vào và đầu ra của bộ khuếch đại quang [mW]. www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG - KHOA VT1 Trang 60 BÀI GIẢNG MÔN MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG KHUẾCH ĐẠI QUANG Độ rộng băng tần khuếch đại: - Là đáp ứng tần số quang của bộ khuếch đại G(f) khi đo hệ số khuếch đại G của các tín hiệu quang ở các tần số khác nhau - Bo được xác định bởi điểm -3dB so với hệ số khuếch đại đỉnh của bộ khuếch đại Công suất ra bão hòa HÖ sè K§ G gi¶m khi c«ng suÊt tÝn hiÖu t¨ng (b·o hoµ G) Công suất ở đầu ra tại điểm G giảm 3 dB được gọi là công suất ra bão hòa Psat, out. Pout G Pout, sat 3dB Pin Pout Pin,sat Pout,sat www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG - KHOA VT1 Trang 61 BÀI GIẢNG MÔN MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG KHUẾCH ĐẠI QUANG Nhiễu bộ khuếch đại - Các bộ KĐ gây ra nhiễu và làm giảm tỉ số SNR - Nguồn nhiễu: phát xạ tự phát (ASE-Amplified Spontaneous Emission) - Mật độ phổ nhiễu phát xạ tự phát gần như là không đổi: S sp ( ) ( G 1) n sp h - Hệ số đảo mật độ (hs phát xạ tự phát): N2 nsp 1 N 2 N1 - Giá trị nhiễu bộ KĐ được định nghĩa: ( SNR)in Fn SNR out - SNR là tỉ số SNR điện tạo ra trong bộ tách quang www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG - KHOA VT1 Trang 62 BÀI GIẢNG MÔN MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG KHUẾCH ĐẠI QUANG Nhiễu bộ khuếch đại - Với mọi bộ KĐ: Pout=GPin - SNR của tín hiệu vào khi hạn chế được nhiễu bắn: 2 I ( RPin ) 2 Pin ( SNR ) in s2 2q( RPin )Df 2hDf - Để đánh giá SNR của tín hiệu KĐ cần thêm phân bố phát xạ tự phát vào nhiễu máy thu. - Phát xạ tự phát kết hợp với tín hiệu tạo ra dòng trong bộ tách quang có đáp ứng R: 2 I R G Ein Esp - Vì Ein và Esp có pha ngẫu nhiên khác nhau. Dòng nhiễu: DI 2 R (GPin )1/ 2 Esp cos www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG - KHOA VT1 Trang 63 BÀI GIẢNG MÔN MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG KHUẾCH ĐẠI QUANG Nhiễu bộ khuếch đại Lấy trung bình đối với (cos =1/2) và bỏ qua với các nguồn nhiễu khác: 2 - sig sp 4 RGPin có dạng: Do đó SNR của tín(hiệu KĐ )( RS sp ) Df 2 I( RGPin ) 2 GPin SNR out 2 2 - Giá trị nhiễu của bộ KĐ: 4S SP Df - F 2n G cả với 2n n sp SNR giảm 3dB ngay 1 / Gbộ KĐ lí tưởng (nsp=1) sp - Thực tế, Fn vượt 3 dB và có thể tới 6-8 dB www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG - KHOA VT1 Trang 64 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mạng truyền tải quang: Chương 2 BÀI GIẢNG MÔN MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG CHƯƠNG 2 KHUẾCH ĐẠI QUANG www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG - KHOA VT1 Trang 57 BÀI GIẢNG MÔN MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG KHUẾCH ĐẠI QUANG 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG 2.2. KHUẾCH ĐẠI QUANG BÁN DẪN (SOA) 2.3. KHUẾCH ĐẠI QUANG SỬ DỤNG SỢI PHA ERBIUM (EDFA) 2.4. KHUẾCH ĐẠI QUANG SỬ DỤNG HIỆU ỨNG RAMAN (RA) 2.5. SO SÁNH CÁC LOẠI BỘ KHUẾCH ĐẠI www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG - KHOA VT1 Trang 58 BÀI GIẢNG MÔN MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG KHUẾCH ĐẠI QUANG Trong mọi hệ thống thông tin quang, suy hao của sợi làm hạn chế khoảng cách truyền dẫn Đối với các hệ thống quang cự ly dài, để bù suy hao thường sử dụng các trạm lặp quang - điện (rất phức tạp và đắt tiền đối với hệ thống quang WDM). Giải pháp khác: dùng các bộ khuếch đại quang (OA) để khuếch đại trực tiếp tín hiệu quang. 1980: một số loại bộ OA đã được nghiên cứu chế tạo SOA : Semiconductor Optical Amplifier RFA : Raman-based Fiber Amplifier EDFA : Erbium-doped Fiber Amplifier 1990: ứng dụng OA để bù suy hao Với các hệ thống quang: EDFA được sử dụng phổ biến nhất Đối với các hệ thống cự li dài: RFA hoạt động tốt hơn www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG - KHOA VT1 Trang 59 BÀI GIẢNG MÔN MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG KHUẾCH ĐẠI QUANG Các tham số cơ bản : Hệ số khuếch đại G = Pout / Pin G (dB) = 10 log (Pout / Pin) Pin và Pout là công suất đầu vào và đầu ra của bộ khuếch đại quang [mW]. www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG - KHOA VT1 Trang 60 BÀI GIẢNG MÔN MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG KHUẾCH ĐẠI QUANG Độ rộng băng tần khuếch đại: - Là đáp ứng tần số quang của bộ khuếch đại G(f) khi đo hệ số khuếch đại G của các tín hiệu quang ở các tần số khác nhau - Bo được xác định bởi điểm -3dB so với hệ số khuếch đại đỉnh của bộ khuếch đại Công suất ra bão hòa HÖ sè K§ G gi¶m khi c«ng suÊt tÝn hiÖu t¨ng (b·o hoµ G) Công suất ở đầu ra tại điểm G giảm 3 dB được gọi là công suất ra bão hòa Psat, out. Pout G Pout, sat 3dB Pin Pout Pin,sat Pout,sat www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG - KHOA VT1 Trang 61 BÀI GIẢNG MÔN MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG KHUẾCH ĐẠI QUANG Nhiễu bộ khuếch đại - Các bộ KĐ gây ra nhiễu và làm giảm tỉ số SNR - Nguồn nhiễu: phát xạ tự phát (ASE-Amplified Spontaneous Emission) - Mật độ phổ nhiễu phát xạ tự phát gần như là không đổi: S sp ( ) ( G 1) n sp h - Hệ số đảo mật độ (hs phát xạ tự phát): N2 nsp 1 N 2 N1 - Giá trị nhiễu bộ KĐ được định nghĩa: ( SNR)in Fn SNR out - SNR là tỉ số SNR điện tạo ra trong bộ tách quang www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG - KHOA VT1 Trang 62 BÀI GIẢNG MÔN MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG KHUẾCH ĐẠI QUANG Nhiễu bộ khuếch đại - Với mọi bộ KĐ: Pout=GPin - SNR của tín hiệu vào khi hạn chế được nhiễu bắn: 2 I ( RPin ) 2 Pin ( SNR ) in s2 2q( RPin )Df 2hDf - Để đánh giá SNR của tín hiệu KĐ cần thêm phân bố phát xạ tự phát vào nhiễu máy thu. - Phát xạ tự phát kết hợp với tín hiệu tạo ra dòng trong bộ tách quang có đáp ứng R: 2 I R G Ein Esp - Vì Ein và Esp có pha ngẫu nhiên khác nhau. Dòng nhiễu: DI 2 R (GPin )1/ 2 Esp cos www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG - KHOA VT1 Trang 63 BÀI GIẢNG MÔN MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG KHUẾCH ĐẠI QUANG Nhiễu bộ khuếch đại Lấy trung bình đối với (cos =1/2) và bỏ qua với các nguồn nhiễu khác: 2 - sig sp 4 RGPin có dạng: Do đó SNR của tín(hiệu KĐ )( RS sp ) Df 2 I( RGPin ) 2 GPin SNR out 2 2 - Giá trị nhiễu của bộ KĐ: 4S SP Df - F 2n G cả với 2n n sp SNR giảm 3dB ngay 1 / Gbộ KĐ lí tưởng (nsp=1) sp - Thực tế, Fn vượt 3 dB và có thể tới 6-8 dB www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG - KHOA VT1 Trang 64 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mạch khuếch đại Thông tin quang Mạng truyền tải quang Bài giảng mạng truyền tải quang Khuếch đại quang Khuếch đại quang bán dẫn (SOA)Tài liệu có liên quan:
-
33 trang 471 0 0
-
Báo cáo đồ án Kỹ thuật máy tính: Matrix Led nhập từ bàn phím
41 trang 44 0 0 -
Nghiên cứu cơ bản về kỹ thuật điện tử: Phần 2
85 trang 40 0 0 -
TỰ ĐỘNG HÓA TRONG HỆ THỐNG LẠNH
48 trang 38 0 0 -
Giải bài Mạch khuếch đại - mạch tạo xung SGK Công nghệ 12
3 trang 36 0 0 -
Đề tài hệ thống thông tin quang COHERENT
27 trang 35 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Thông tin quang
13 trang 35 0 0 -
Giáo trình môn QUANG ĐIỆN TỬ - Chương 3
20 trang 35 0 0 -
Chuyên đề Mạng truyền dẫn quang (TS. Võ Viết Minh Nhật) - Bài 9 Kỹ thuật báo hiệu trên mạng OBS
19 trang 34 0 0 -
Điện tử căn bản - Phan Tấn Uẩn
168 trang 34 0 0