Danh mục tài liệu

Bài giảng Marketing căn bản: Chương 2 - ThS. Đinh Chí Thành

Số trang: 30      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.47 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu chương 2 giúp nhận biết 04 tiêu chí phân đoạn thị trường, mô tả 02 tiêu chí nghiên cứu thị trường, trình bày 02 nguồn thông tin, trình bày được 02 nội dung nghiên cứu thị trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Marketing căn bản: Chương 2 - ThS. Đinh Chí Thành Ths. ĐINH CHÍ THÀNH Email: Jerrythanh1504@hotmail.com 0933 794 766 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO Marketing ứng dụng – TS. Lưu Thanh Đức Hải Marketing căn bản – PGS­TS. Hồ Đức Hùng Những nguyên lý tiếp thị – Philip Kotler 2 3 Mục tiêu 1. Nhận biết 04 tiêu chí phân đoạn thị trường 2. Mô tả 02 tiêu chí nghiên cứu thị trường 3. Trình bày 02 nguồn thông tin 4. Trình bày được 02 nội dung nghiên cứu thị trường 4 I. Thị Trường ??? Theo quan điểm của marketing : Thị trường là tập hợp những người mua hiện có và có thể có về một loại hàng hóa, dịch vụ nào đó 5 5 Phân Đoạn Thị Trường Là việc phân chia thị trường tổng thể thành các nhóm khách hàng đồng nhất có đặc điểm và nhu cầu đồng nhất với nhau 6 6 Lợi ích của phân đoạn thị trường ? Xác  định  chính  xác  nhu  cầu  của  1  nhóm  khách hàng Hoạt  động  marketing  tập  trung  sẽ  có  hiệu  quả hơn Tối  ưu hóa thị trường mục tiêu và lựa chọn  phân đoạn thị trường hứa hẹn nhất 7 Yêu cầu của Phân Đoạn Thị Trường ?  Đo lường được  Có quy mô đủ lớn  Có thể phân biệt được  Có tính khả thi 8 8 Các tiêu thức Phân Đoạn Thị Trường ?  Phân đoạn thị trường theo yếu tố tâm lý  Phân đoạn thị trường theo yếu tố nhân khẩu học  Phân đoạn thị trường theo yếu tố địa lý   Phân  đoạn  thị  trường  theo  yếu  tố  hành  vi  mua  hàng 9 9 Phân đoạn thị trường theo yếu tố tâm lý Theo vị trí xã hội Theo  phong  cách  sống:  các  hoạt  động,  sở  thích,  quan  điểm Tính cách cá nhân: bảo thủ, tham vọng, độc đoán 10 Phân đoạn thị trường theo yếu tố nhân khẩu  học Theo tuổi và giai đoạn sống Theo giới tính Theo thu nhập Tình trạng hôn nhân Học vấn Tôn giáo, dân tộc 11 11 Phân đoạn thị trường theo yếu tố địa lý           Xem xét đến việc khác nhau về thói quen, phong tục  tập  quán  tiêu  dùng,    đặc  điểm  văn  hóa,  giao  thông,  thời  tiết, thị hiếu, thu nhập, dân số …… 12 12 Phân đoạn thị trường theo yếu tố hành vi  mua hàng Theo thời gian mua hàng Phân đoạn theo lợi ích  Theo tình trạng sử dụng : là nói đến KH mới hay  truyền thống Theo mức độ sử dụng Theo mức độ trung thành với sản phẩm 13 II. Lựa chọn thị trường mục tiêu 1. Đánh giá các phân đoạn thị trường.     Cơ cấu và sự thu hút của các đoạn thị trường: tính hấp  dẫn của mỗi đoạn thị trường còn tiềm ẩn và phụ thuộc rất  lớn vào sự tác động của các tác nhân chủ yếu trong nó. Đó là:   Sức mạnh của nhà cung ứng  Rào chắn của sự thâm nhập và thoát ly  Sức mạnh và cơ cấu của các đối thủ cạnh tranh  Vai trò và sức mạnh quyền lực của khách hàng  Mục đích kinh doanh và nguồn tài lực của doanh nghiệp trong  mối quan hệ với từng phân đoạn.  14 II. Lựa chọn thị trường mục tiêu 2. Lựa chọn thị trường mục tiêu và phương pháp thâm nhập Thị trường mục tiêu của doanh nghiệp có thể là một trong các mô  thức sau:  Tập trung phân khúc đơn  Tập trung sản phẩm chuyên biệt  Chuyên biệt khách hàng  Chuyên biệt lựa chọn  Đa dạng toàn bộ thị trường  Hầu hết các doanh nghiệp thâm nhập vào một thị trường mới bằng cách  phục vụ một khúc tuyến duy nhất, nếu thấy thành công họ mới mở rộng  thêm các khúc tuyến khác, rồi bao trải ra theo hàng dọc hoặc hàng ngang,  cho tới khi chủ động ứng biện toàn bộ thị trường. 15 III. Định vị trong thị trường mục tiêu    Định vị thị trường là những hành động nhằm hình thành  tư thế cạnh tranh cho sản phẩm của doanh nghiệp, là  những cố gắng xếp đặt để những cống hiến của doanh  nghiệp chiếm được những vị trí xứng đáng trên thị  trường và khắc hoạ được những hình ảnh đậm nét, khó  quên trong tâm trí những khách hàng 16 III. Định vị trong thị trường mục tiêu Bước 1: Phân tích và đánh giá vị trí hiện tại của sản phẩm doanh nghiệp và sản phẩm cạnh tranh trên các mặt:  Các đặc tính chủ yếu của sản phẩm.   Các đặc điểm của khách hàng trọng điểm.   Sự thích ứng giữa những yêu cầu của khách hàng với những đặc tính  nổi bật của sản phẩm.    Bước 2: Dự đoán độ lớn nhu cầu của sản phẩm tương ứng với vị trí hoặc doanh số của các đối thủ cạnh tranh.  Lựa chọn các thuộc tính kết hợp.   Vị trí sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh.   Độ lớn về nhu cầu từng loại của họ.  17 1. Xây dựng kế hoạch định vị Bước 3 : Lựa chọn vị trí cho sản phẩm doanh nghiệp, có thể chọn một trong hai vị trí sau:  Định vị kế sau các đối thủ và tìm mọi cách tăng tỷ lệ chiếm lĩnh thị trường   Định vị bằng cách đưa ra một sản phẩm mới chưa hề có mặt ...