
Bài giảng Mật mã ứng dụng: Hệ mật RSA - Đại học Bách khoa Hà Nội
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mật mã ứng dụng: Hệ mật RSA - Đại học Bách khoa Hà NộiMật mã khóa công khai Hệ mật RSANội dung• Mật mã khóa công khai• Xây dựng hệ mật mã khóa công khai dựa trên hàm cửa sập• Hệ mật mã RSAMật mã khóa công khaiBob: sinh cặp khóa (pk, sk) và đưa pk cho Alice Alice Bob m c c m E D pk sk Ứng dụngThiết lập khóa phiên Alice pk Bob Sinh khóa (pk, sk) chọn x ngẫu nhiên E(pk, x) (VD. 48 bytes) xỨng dụng không cần tương tác: (VD. Email)• Bob gửi email được mã hóa với pkalice cho Alice• Chú ý: Bob cần biết pkalice (quản lý khóa công khai)Nội dung• Mật mã khóa công khai• Xây dựng hệ mật mã khóa công khai dựa trên hàm cửa sập• Hệ mật mã RSA Mã hóa khóa công khaiĐN: một hệ mật mã khóa công khai là bộ ba thuật toán (G, E, D)• G(): thuật toán ngẫu nhiên output cặp khóa (pk, sk)• E(pk, m): thuật toán ngẫu nhiên nhận m∈M và output c ∈C• D(sk,c): thuật toán đơn định nhận c∈C và outputs m∈M hoặc ⊥Tính đúng đắn: ∀(pk, sk) được sinh bởi G : ∀m∈M: D(sk, E(pk, m) ) = m Hàm cửa sập (Trapdoor functions - TDF)ĐN: hàm cửa sập X⟶Y là bộ ba thuật toán hiệu quả (G, F, F-1)• G(): thuật toán ngẫu nhiên output cặp khóa (pk, sk)• F(pk,⋅): thuật toán đơn định định nghĩa một hàm X ⟶ Y• F-1(sk,⋅): hàm từ Y ⟶ X tính nghịch đảo F(pk,⋅) Cụ thể: ∀(pk, sk) sinh bởi hàm G ∀x∈X: F-1(sk, F(pk, x) ) = xHàm cửa sập an toàn(G, F, F-1) là an toàn nếu F(pk, ⋅) là hàm “một chiều” : có thể tính xuôi, nhưng không thể tính nghịch đảo mà khôngcó sk Chal. Adv. A (pk,sk)¬G() R x⟵X pk, y ¬ F(pk, x) x’ĐN: (G, F, F-1) là TDF an toàn nếu với mọi thuật toán hiệu quả A: AdvOW [A,F] = Pr[ x = x’ ] < “cực nhỏ” Xây dựng hệ mật khóa công khai từ TDFs• (G, F, F-1): TDF an toàn X ⟶ Y• (Es, Ds) : hệ mật mã khóa đối xứng an toàn trên (K,M,C)• H: X ⟶ K: hàm bămTa xây dựng hệ mật khóa công khai (G, E, D): Sinh khóa G: giống như G cho TDF Hệ mật mã khóa công khai từ TDFs• (G, F, F-1): TDF an toàn X ⟶ Y• (Es, Ds) : hệ mã hóa đối xứng an toàn trên (K,M,C)• H: X ⟶ K: hàm băm E( pk, m) : D( sk, (y,c) ) : x ⟵ X, R y ⟵ F(pk, x) x ⟵ F-1(sk, y), k ⟵ H(x), c ⟵ Es(k, k ⟵ H(x), m ⟵ Ds(k, m) c) output (y, c) output mSử dụng không đúng hàm Cửa sập (TDF) Không mã hóa bằng cách áp dụng F để mã hóa bản rõ: E( pk, m) : D( sk, c ) : output c ⟵ F(pk, m) output F-1(sk, c) Vấn đề: • Đây là hệ mã đơn định: không an toàn ! • Tồn tại nhiều cách tấn côngNội dung• Mật mã khóa công khai• Xây dựng hệ mật mã khóa công khai từ hàm cửa sập• Hệ mật mã RSA Nhắc lại: Số học modun hợp sốXét N = p×q với p,q là các số nguyên tố ZN = {0,1,2,…,N-1} ; (ZN)* = {các phần tử khả nghịch trongZN}Bổ đề: x Î ZN là khả nghịch Û gcd(x,N) = 1 • Số các phần tử của (ZN)* là j(N) = (p-1)(q-1) = N-p-q+1 • Định lý Euler: xÎ (ZN)* : xj(N) = 1 Hoán vị cửa sập RSA Ronald Rivest, Adi Shamir, và Leonard AdlemanCông bố: Scientific American, 8/1977.Được sử dụng rộng rãi trong:• SSL/TLS: chứng thư số và trao đổi khóa• e-mail và hệ thống file an toàn … và nhiều hệ thống khác Hoán vị cửa sập RSAG(): chọn hai số nguyên tố p,q »1024 bits. Đặt N=pq. chọn các số nguyên e , d thoả mãn e⋅d = 1 (modj(N) ) output pk = (N, e) , sk = (N, d)F( pk, x ): ; RSA(x) = xe (in ZN) kj(N)+1 j(N) kF-1( sk, y) = yd ; yd = RSA(x) d ed = x = x = (x ) ×x = xGiả sử RSAGiả sử RSA: RSA là hoán vị “một chiều” Với mọi kẻ tấn công (thuật toán hiệu quả) A: [ Pr A(N,e,y) = y 1/e ] < “cực nhỏ” R ở đó p,q ¬ số nguyên tố n-bit, N¬pq, y¬ZN* RNhắc lại: Hệ mật mã RSA (chuẩn ISO)(Es, Ds): hệ mật mã đối xứng an toàn.H: ZN ® K với K là không gian khóa của (Es,Ds)• G(): sinh tham số RSA : pk = (N,e), sk = (N,d)• E(pk, m): (1) chọn số ngẫu nhiên x thuộc ZN (2) y ¬ RSA(x) = xe , k ¬ H(x) (3) output (y , E ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Mật mã ứng dụng Mật mã ứng dụng Hệ mật RSA Mật mã khóa công khai Hệ mật mã khóa công khai từ TDFs Mã hoá với Textbook RSATài liệu có liên quan:
-
Giáo trình An toàn bảo mật dữ liệu: Phần 2 - NXB Đại học Thái Nguyên
106 trang 165 0 0 -
An toàn và bảo mật dữ liệu: Phần 2
106 trang 54 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu, xây dựng hạ tầng khóa công khai PKI dựa trên Openca
39 trang 52 0 0 -
An toàn và bảo mật dữ liệu: Phần 1
131 trang 50 1 0 -
Giáo trình Bảo mật dữ liệu: Phần 2
106 trang 37 0 0 -
Giáo trình An toàn bảo mật dữ liệu: Phần 2
106 trang 35 0 0 -
Phát triển thuật toán mật mã khóa công khai dựa trên bài toán logarit rời rạc
7 trang 34 0 0 -
Giáo trình Mật mã học: Phần 2 – HV Bưu chính Viễn thông
168 trang 31 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết mật mã: Chương 5 - PGS.TS Đỗ Trọng Tuấn
42 trang 30 0 0 -
Bài giảng Mật mã hóa hiện đại: Chương 4 - TS. Phạm Việt Hà
15 trang 29 0 0 -
Phương pháp mã hóa liên tiếp và tiêu chuẩn cho tham số e
6 trang 29 0 0 -
Giáo trình Bảo mật thông tin: Phần 2
66 trang 28 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết mật mã: Chương 3 - PGS.TS Đỗ Trọng Tuấn
46 trang 28 0 0 -
Giáo trình Cơ sở mật mã học: Phần 2
152 trang 27 0 0 -
Giáo trình Mật mã và ứng dụng: Chương 4
58 trang 27 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết mật mã: Chương 5 - TS. Hán Trọng Thanh
42 trang 27 0 0 -
Giáo trình Bảo mật thông tin: Phần 2 - ĐH Sư phạm kỹ thuật Nam Định
92 trang 25 0 0 -
Bài giảng An toàn thông tin - Lê Quốc Anh
127 trang 25 0 0 -
tiểu luận: CHỮ KÝ SỐ VÀ ỨNG DỤNG TRONG GIAO DỊCH HÀNH CHÍNH ĐIỆN TỬ
23 trang 25 0 0 -
Bài giảng Mật mã ứng dụng: Giới thiệu sơ lược về mật mã và tiền mật mã - Đại học Bách khoa Hà Nội
74 trang 24 0 0