
Bài giảng môn Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 4: Dân chủ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.58 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Chủ nghĩa xã hội khoa học" Chương 4: Dân chủ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước xã hội chủ nghĩa, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa; nhà nước xã hội chủ nghĩa; dân chủ xã hội chủ nghĩa và xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 4: Dân chủ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước xã hội chủ nghĩaBANKING UNVERSITY HCM CITYCHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - SCIENTIFIC SOCIALISMCHƯƠNG 3. DÂN CHỦ XHCN VÀ NHÀ NƯỚC XHCN BỘ MÔN KHOA HỌC MÁC - LÊNIN NỘI DUNG CHƯƠNG 4I. DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XHCNII. NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨAIII. DÂN CHỦ XHCN VÀ XÂY DỰNG NHÀNƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN Ở VIỆT NAM 1. DÂN CHỦ VÀ NỀN DÂN CHỦ1.1. QUAN NIỆM VỀ DÂN CHỦ1.2. LƯỢC SỬ DÂN CHỦ1.3. TÍNH CHẤT CỦA DÂN CHỦ1.4. LƯỢC SỬ CÁC NỀN DÂN CHỦ 1.1. QUAN NIỆM VỀ DÂN CHỦNghĩa gốc: Dân chủ là quyền lực của nhân dân, thuộcvề nhân dân Dân chủ = Demos Kratos Nhân dân Quyền lực 4 1.1. QUAN NIỆM VỀ DÂN CHỦ❑ Chủ nghĩa Mác - Lênin: DC là một hình thức tổ chức nhà nước của GC thống trị (một hình thái nhà nước, một kiểu nhà nước, ở đó những quyền cơ bản của con người được pháp luật hóa)…❑ “Dân chủ là sự thống trị của đa số” (Lênin)❑ Hồ Chí Minh: Dân chủ: dân là chủ, dân làm chủ 5 1.2. LƯỢC SỬ DÂN CHỦ Dân chủ là sản phẩm tiến hóa của lịch sử Cộng sản Chiếm hữu nô lệ Tư bản chủ Xã hội chủ Cộng sản chủ Phong kiến nguyên thủy nghĩa nghĩa nghĩaCổ Tươngđại lai DÂN CHỦ Dân chủ QUÂN Dân chủ DÂN CHỦ Dân chủ NGUYÊN chủ nô CHỦ tư sản TUYỆT XHCN THỦY nửa vời ĐỐI 1.3. TÍNH CHẤT CỦA DÂN CHỦ- Tính nhân loại: Dân chủ là một giá trị, khẳng định quyền làm chủ của nhân dân (dân là chủ thể quyền lực)- Tính chính trị: Bị quy định bởi bản chất và lợi ích của giai cấp thống trị, không có nền DC nói chung, phi GC (DCCN, DCTS, DCXHCN)- Tính lịch sử: Bị quy định bởi điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội của mỗi giai đoạn lịch sử nhất địnhKẾT LUẬN VỀ DÂN CHỦ Dân chủ là giá trị xã hội, thành quả đấu tranh của nhân loại nhằm khẳng định quyền lực thuộc về nhân dân Trình độ thực hiện dân chủ cao hay thấp của mỗi chế độ phụ thuộc vào mức độ, khả năng tham gia của quần chúng nhân dân vào công việc của NN và XH. Lênin: DÂN CHỦ LÀ BÌNH ĐẲNG, TỰ DO 1.4. LƯỢC SỬ CÁC NỀN DÂN CHỦ Lênin: Con đường biện chứng của quá trình phát triển dân chủ là “Từ chuyên chế đến dân chủ tư sản, từ dân chủ tư sản đến dân chủ vô sản; từ dân chủ vô sản đến không còn dân chủ nữa” Cộng sản Chiếm hữu Tư bản Xã hội Cộng sản Phong kiến nguyên thuỷ nô lệ chủ nghĩa chủ nghĩa chủ nghĩacổ đại tương lai Chưa có Nền DC Nền Nền DC Nền DC Không còn Nền DC chủ nô quân chủ tư sản XHCN Nền dân chủ 9 KẾT LUẬN VỀ NỀN DÂN CHỦ- Là hình thức tổ chức Nhà nước mà đặc trưng cơ bản làthừa nhận quyền lực chính trị của nhân dân, quyền tự dobình đẳng của công dân, thực hiện nguyên tắc thiểu số phụctùng đa số.- Là một phạm trù chính trị: Trong các xã hội có giai cấp đốikháng quyền lực Nhà nước thuộc về giai cấp thống trị, nềndân chủ mang bản chất của giai cấp thống trị, không có nềnDC nói chung (DCCN, DCTS, DCXHCN).✓ Nền dân chủ do giai cấp cầm quyền đặt ra được thể chế hóa bằng pháp luật.✓ Lênin: chế độ là việc thi hành có tổ chức, có hệ thống sự cưỡng bức đối với người ta → DÂN CHỦ + NHÀ NƯỚC = CƠ CHẾ THỰC THI DÂN CHỦ + BẢN CHẤT CỦA GIAI CẤP THỐNG TRỊ 2. DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA2.1. KHÁI NIỆM2.2. SỰ RA ĐỜI, PHÁT TRIỂN2.3. BẢN CHẤT2.4. ĐẶC TRƯNG2.5. PHÂN BIỆT DC XHCN VỚI DÂN CHỦ TƯ SẢN 2.1. KHÁI NIỆM DÂN CHỦ XHCNDân chủ XHCN là: Nền dân chủ cao hơn về chất sovới nền dân chủ tư sản, là nền dân chủ mà ở đó, mọiquyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làmchủ; dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhấtbiện chứng; được thực hiện bằng nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa, đặt dưới sự lãnh đạo củaĐảng Cộng sản. 2.2. SỰ RA ĐỜI, PHÁT TRIỂN DÂN CHỦ XHCN❑Giai đoạn 1: GCCN làm CM giành lấy dân chủ❑Giai đoạn 2: GCCN dùng dân chủ tổ chức NN của GCCN và ND lao động – NN XHCN❑Dân chủ XHCN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 4: Dân chủ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước xã hội chủ nghĩaBANKING UNVERSITY HCM CITYCHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - SCIENTIFIC SOCIALISMCHƯƠNG 3. DÂN CHỦ XHCN VÀ NHÀ NƯỚC XHCN BỘ MÔN KHOA HỌC MÁC - LÊNIN NỘI DUNG CHƯƠNG 4I. DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XHCNII. NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨAIII. DÂN CHỦ XHCN VÀ XÂY DỰNG NHÀNƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN Ở VIỆT NAM 1. DÂN CHỦ VÀ NỀN DÂN CHỦ1.1. QUAN NIỆM VỀ DÂN CHỦ1.2. LƯỢC SỬ DÂN CHỦ1.3. TÍNH CHẤT CỦA DÂN CHỦ1.4. LƯỢC SỬ CÁC NỀN DÂN CHỦ 1.1. QUAN NIỆM VỀ DÂN CHỦNghĩa gốc: Dân chủ là quyền lực của nhân dân, thuộcvề nhân dân Dân chủ = Demos Kratos Nhân dân Quyền lực 4 1.1. QUAN NIỆM VỀ DÂN CHỦ❑ Chủ nghĩa Mác - Lênin: DC là một hình thức tổ chức nhà nước của GC thống trị (một hình thái nhà nước, một kiểu nhà nước, ở đó những quyền cơ bản của con người được pháp luật hóa)…❑ “Dân chủ là sự thống trị của đa số” (Lênin)❑ Hồ Chí Minh: Dân chủ: dân là chủ, dân làm chủ 5 1.2. LƯỢC SỬ DÂN CHỦ Dân chủ là sản phẩm tiến hóa của lịch sử Cộng sản Chiếm hữu nô lệ Tư bản chủ Xã hội chủ Cộng sản chủ Phong kiến nguyên thủy nghĩa nghĩa nghĩaCổ Tươngđại lai DÂN CHỦ Dân chủ QUÂN Dân chủ DÂN CHỦ Dân chủ NGUYÊN chủ nô CHỦ tư sản TUYỆT XHCN THỦY nửa vời ĐỐI 1.3. TÍNH CHẤT CỦA DÂN CHỦ- Tính nhân loại: Dân chủ là một giá trị, khẳng định quyền làm chủ của nhân dân (dân là chủ thể quyền lực)- Tính chính trị: Bị quy định bởi bản chất và lợi ích của giai cấp thống trị, không có nền DC nói chung, phi GC (DCCN, DCTS, DCXHCN)- Tính lịch sử: Bị quy định bởi điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội của mỗi giai đoạn lịch sử nhất địnhKẾT LUẬN VỀ DÂN CHỦ Dân chủ là giá trị xã hội, thành quả đấu tranh của nhân loại nhằm khẳng định quyền lực thuộc về nhân dân Trình độ thực hiện dân chủ cao hay thấp của mỗi chế độ phụ thuộc vào mức độ, khả năng tham gia của quần chúng nhân dân vào công việc của NN và XH. Lênin: DÂN CHỦ LÀ BÌNH ĐẲNG, TỰ DO 1.4. LƯỢC SỬ CÁC NỀN DÂN CHỦ Lênin: Con đường biện chứng của quá trình phát triển dân chủ là “Từ chuyên chế đến dân chủ tư sản, từ dân chủ tư sản đến dân chủ vô sản; từ dân chủ vô sản đến không còn dân chủ nữa” Cộng sản Chiếm hữu Tư bản Xã hội Cộng sản Phong kiến nguyên thuỷ nô lệ chủ nghĩa chủ nghĩa chủ nghĩacổ đại tương lai Chưa có Nền DC Nền Nền DC Nền DC Không còn Nền DC chủ nô quân chủ tư sản XHCN Nền dân chủ 9 KẾT LUẬN VỀ NỀN DÂN CHỦ- Là hình thức tổ chức Nhà nước mà đặc trưng cơ bản làthừa nhận quyền lực chính trị của nhân dân, quyền tự dobình đẳng của công dân, thực hiện nguyên tắc thiểu số phụctùng đa số.- Là một phạm trù chính trị: Trong các xã hội có giai cấp đốikháng quyền lực Nhà nước thuộc về giai cấp thống trị, nềndân chủ mang bản chất của giai cấp thống trị, không có nềnDC nói chung (DCCN, DCTS, DCXHCN).✓ Nền dân chủ do giai cấp cầm quyền đặt ra được thể chế hóa bằng pháp luật.✓ Lênin: chế độ là việc thi hành có tổ chức, có hệ thống sự cưỡng bức đối với người ta → DÂN CHỦ + NHÀ NƯỚC = CƠ CHẾ THỰC THI DÂN CHỦ + BẢN CHẤT CỦA GIAI CẤP THỐNG TRỊ 2. DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA2.1. KHÁI NIỆM2.2. SỰ RA ĐỜI, PHÁT TRIỂN2.3. BẢN CHẤT2.4. ĐẶC TRƯNG2.5. PHÂN BIỆT DC XHCN VỚI DÂN CHỦ TƯ SẢN 2.1. KHÁI NIỆM DÂN CHỦ XHCNDân chủ XHCN là: Nền dân chủ cao hơn về chất sovới nền dân chủ tư sản, là nền dân chủ mà ở đó, mọiquyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làmchủ; dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhấtbiện chứng; được thực hiện bằng nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa, đặt dưới sự lãnh đạo củaĐảng Cộng sản. 2.2. SỰ RA ĐỜI, PHÁT TRIỂN DÂN CHỦ XHCN❑Giai đoạn 1: GCCN làm CM giành lấy dân chủ❑Giai đoạn 2: GCCN dùng dân chủ tổ chức NN của GCCN và ND lao động – NN XHCN❑Dân chủ XHCN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học Chủ nghĩa xã hội khoa học Khoa học Mác-Lênin Dân chủ xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩaTài liệu có liên quan:
-
14 trang 359 3 0
-
10 trang 299 0 0
-
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (Tập 2): Phần 1
83 trang 219 0 0 -
11 trang 202 0 0
-
75 trang 200 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học - Trường ĐH Giao Thông vận tải TP.HCM
1 trang 181 0 0 -
Giải bài Mác và Ăng-Ghen sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học SGK Lịch sử 10
3 trang 174 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 163 0 0 -
22 trang 151 0 0
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 1 - Nhập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học (2023)
10 trang 120 0 0 -
11 trang 119 0 0
-
Đề cương học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học
22 trang 113 0 0 -
5 trang 105 1 0
-
5 trang 99 0 0
-
Tiểu luận Chủ nghĩa xã hội khoa học: Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề dân tộc
19 trang 90 0 0 -
14 trang 85 0 0
-
Tiểu luận Chủ nghĩa xã hội Khoa học: Vấn đề dân tộc - lý luận và liên hệ
18 trang 83 0 0 -
Bài giảng Sản xuất hàng hoá và quy luật giá trị trong nền sản xuất hàng hoá
68 trang 82 0 0 -
17 trang 78 0 0
-
Tài liệu ôn thi Chủ nghĩa xã hội khoa học
65 trang 76 0 0