Tham khảo bài thuyết trình 'bài giảng môn địa chất công trình_ chương 2: tính chất vật lý và thủy tính của đất đá', kỹ thuật - công nghệ, kiến trúc - xây dựng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn địa chất công trình_ Chương 2: Tính chất vật lý và thủy tính của đất đá
BÀI GIẢNG MÔN
ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
Chương 2: Tính chất vật lý và
thủy tính của đất đá
CHƯƠNG 2
TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ THỦY TÍNH CỦA
ĐẤT ĐÁ
Nền đất đá được xem là 1 hệ được cấu thành từ 3 pha :
Rắn (hạt đất, đá) lỏng (nước), khí (lổ rỗng).
Thể tích Khối lượng
khí Qa
Va
lỏng
Vw Q
Qw
V
rắn
Vs Qs
2.1 Tính chất vật lý :
2.1.1 Độ lổ rỗng và nứt nẻ của đất đá :
Cần phân biệt lổ rỗng và khe nứt : Khe nứt là
khoảng trống phát triển theo phương định h ướng nào đó
còn lổ hổng thì không.
Trong đá cứng, sự có mặt các khe nứt sẽ làm m ất đi
tính liền khối của đá, các lổ hổng thì th ường được bịt
kín.
Trong đất mềm rời, ít bắt gặp sự có mặt của khe
nứt mà thường là các lổ hổng do các hạt đất đá tạo nên.
2.1 Tính chất vật lý :
2.1.1 Độ lổ rỗng và nứt nẻ của đất đá :
Va
* Độ rỗng : n=
V
Thông thường, n được tính bằng đơn vị %, và thay đổi từ 0-100.
Va
ε=
* Hệ số rỗng :
Vs
Hệ số rỗng của đất thông thường thay đổi từ 0-1, trường hợp
đất đặc biệt như bùn sét, hệ số rông có thể >1.
2.1 Tính chất vật lý :
2.1.1 Độ lổ rỗng và nứt nẻ của đất đá :
Trong thực tế, đối với đất rời (cát), còn sử dụng chỉ tiêu
tương đối để đánh giá độ chặt chẽ của đất.
ε max − ε
D=
ε max − ε min
D ≤ 0.33 : Đất ở trạng thái rời xốp
0.33 < D ≤ 0.66 : Đất ở trạng thái chặt vừa.
D > 0.66 : Đất ở trạng thái chặt chẽ
2.1 Tính chất vật lý :
2.1.1 Độ lổ rỗng và nứt nẻ của đất đá :
0; 360
350 10
340
20
330 30
320 40
310 50
Để biểu thị phương phát 300 60
triển của khe nứt, trong thực 290 70
tế hay sử dụng đồ thị hình 80
280
tròn khe nứt. 270 90
10 20 30 40 50 60 70 80 90
260 100
110
250
120
240
130
230
140
220
210 150
200 160
190 170
180
2.1 Tính chất vật lý :
2.1.1 Độ lổ rỗng và nứt nẻ của đất đá :
Trong thực tế, để đánh giá mức độ nứt nẻ của đá cứng,
thường hay sử dụng hệ số khe hở Kk :
Fn
với : Fn : Diện tích bề mặt của ke nứt
Kk =
F F : Diện tích bề mặt đá xác định Fn
thông thường F = (4-8) m2
: N ứ t n ẻ yếu
Kk ≤ 0.02
: Nứt nẻ trung bình
0.02 < Kk ≤ 0.05
: Nứt nẻ mạnh
0.05 < Kk ≤ 0.1
: Nứt nẻ rất mạnh.
0.1 < Kk ≤ 0.2
: Nứt nẻ hoàn toàn (đặc biệt mạnh)
Kk > 0.2
2.1 Tính chất vật lý :
2.1.2 Dung trọng : Qs
γs = ...
Bài giảng môn địa chất công trình_ Chương 2: Tính chất vật lý và thủy tính của đất đá
Số trang: 20
Loại file: ppt
Dung lượng: 599.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu học đại học bài giảng địa chất địa chất công trình tính chất cơ lý tìm hiểu khoáng vật tài liệu địa chất khai thác tài nguyênTài liệu có liên quan:
-
25 trang 355 0 0
-
122 trang 222 0 0
-
Đề tài: Quản lý điểm sinh viên
25 trang 192 0 0 -
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 192 0 0 -
116 trang 183 0 0
-
Thảo luận về Tư Tưởng Hồ Chí Minh
34 trang 174 0 0 -
Tuyển Các bài Tập Nguyên lý Kế toán
64 trang 164 0 0 -
Phân tích yếu tố giới trong các dự án phát triển ở nông thôn Việt Nam
9 trang 147 0 0 -
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
8 trang 145 0 0 -
CHƯƠNG II. CÂU CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
16 trang 132 0 0