Danh mục tài liệu

BÀI GIẢNG MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY

Số trang: 31      Loại file: docx      Dung lượng: 288.49 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vật liệu dùng để chế tạo trục cần có độ bền cao, ít nhạy cảm với sự tậptrung ứng suất dễ gia công và có thể nhiệt luyện dễ dàng. Cho nên thép cacbonvà thép hợp kim là những vật liệu chủ yếu để chế tạo trục. Việc lựa chọn théphợp kim hay thép cacbon tuy thuộc điều kiện làm việc trục đó có chịu tải trọnglớn hay không.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY 4.THIẾT KẾ TRỤC4.1. Chọn vật liệu Vật liệu dùng để chế tạo trục cần có độ bền cao, ít nhạy c ảm v ới s ự tậptrung ứng suất dễ gia công và có thể nhiệt luyện dễ dàng. Cho nên thép cacbonvà thép hợp kim là những vật liệu chủ y ếu để ch ế t ạo trục. Vi ệc l ựa ch ọn théphợp kim hay thép cacbon tuy thuộc điều kiện làm việc trục đó có ch ịu t ải tr ọnglớn hay không.Đối với trục của hộp giảm tốc làm việc trong điều kiện ch ịu t ải trọng trungbình thì ta chọn vật liệu làm trục là thép C45 th ường hoá có c ơ tính nh ư sau (trabảng 6.1): σb= 600 Mpa; σch= 340 Mpa; Với độ cứng là 200 HB. Ứng suất xoắn cho phép [τ] = 15 ÷ 30 Mpa tùy thuộc vào vị trí đặt lực ta đangxét.4.2.Sơ đồ đặt lực 3 Fd Ft1 Fa1 Fr2 Fr1 Fa2 2 1 n Ft2 n I II F V 44.2.1. Xác định sơ bộ đường kính trục Theo công thức 10.9 đường kính trục thứ k : với k =1..3 (mm) Trong đó: Tk là mômen xoắn trục k [τ] = 15 ÷ 30 (MPa) * Trục I: mm Chọn d1 =35 mm * Trục II => Chọn d2 = 50mm4.2.3.Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực : SƠ ĐỒ SƠ BỘ BỘ TRUYỀN TRONG HỘP GIẢM TỐC Từ đường kính dsb của trục có thể xác định gần đúng chiều rộng ổ lăn b otheo bảng 10.2[1] như sau: d1 = 35 mm => b01 = 21 mm d2 = 50 mm => b02 = 27 mm a,Xác định chiều dài mayơ của bánh đai: Với bánh đai nhỏ ta có: áp dụng công thức 10.10 : lmđn = (1,2 ÷ 1,5)ddc= (1,2 ÷ 1,5).32 = 38,4÷ 48 (mm) Ta chọn lmđn = 40(mm) Với bánh đai lớn ta có: lm12 = lmđl = (1,2 ÷ 1,5)d1= (1,2 ÷ 1,5).35= 42 ÷ 52,5 (mm) ta chọn lm12 = lmđl = 50 (mm) b,chiều dài của moay ơ bánh răng : Với bánh răng 1 : lm13 = lmbr1 = (1,2 ÷ 1,5)d1 = (1,2 ÷ 1,5)d1= (1,2 ÷ 1,5).30= 42 ÷ 52,5 (mm) ta chọn: lm13 = lmbr1 = 50(mm) Với bánh răng 2 : lm22 = lmbr2 = (1,2 ÷ 1,5).d2 = (1,2 ÷ 1,5).50= 60÷ 75 (mm)chọn: lm22 = lmbr2 = 70 (mm) c,Xác định chiều dài của nửa khớp nối: áp dụng công thức: lm23 = (1,4 ÷ 2,5)d2 = (1,4 ÷ 2,5).50=70 ÷ 125 (mm) Chọn lm23 = 100(mm)Tra bảng 10.3 chọn được trị số khoảng cách: k1 , k2 , k3 , hn phù hợp. k1 =12 mm; k2 = 12 mm; k3 = 15 mm; hn = 18 mmKhoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực xác định theo bảng 10.4:Áp dụng công thức 10.14 trang 190 có lC12 = 0,5(lm12 + b01) + k3 + hn=0,5 (50+21) +15+18= 68,5(mm) +) l12 = - lc12 = 68,5(mm) +) l13 = 0,5( lm13 + b01) + k1 + k2 = 0,5(50 + 21 ) +12 +12 = 59,5 (mm) +) l11 = 2.l13 = 2. 59,5= 119(mm) +) l22 = 0,5 ( lm22 + b02 ) + k1 + k2 = 0,5 ( 70 +27 ) +12 +12 = 72,5mm +) l23 = 0,5 ( lm23 + b02 ) + k1 + k2 =0,5 ( 100 +27 ) +12 +12 = 87,5 mm +)l21= 2l22 = 2.72,5 = 145 (mm) +)l23 = - lc23 = 87,5 (mm)Vậy khoảng cách trên các trục là:Trục I: Trục II lm12 = 50 mm lm22 =70 mm l11 = 119 mm l21 = 145 mm l12 = - lC12 = -68,5 mm l22 = 72,5 mm l23 = 87,5 mm4.2.4 Xác định trị số và chiều của các lực tác dụng lên trục:a, Trục I:- Lực của bánh đai tác dụng lên trục:Do đường nối tâm của bộ truyền đai làm với phương ngang 1 góc α = 50o do đólực Fđ từ bánh đai tác dụng lên trục được phân tích thành hai lực:Lực do đai tác dụng lên trục là: 2 1 Fa1 l11 Fr1 Fa1 Fa Fa1 1 Ft1 1 2- Lực từ bánh răng tác dụng lên trục: Ft2 = Ft1= 2T1/d1 = 2.152384,78/ 74 = 4118,51 N Fr2 = Fr1 = Ft1 . tgα/cos β = 4118,51 . tg 210 /cos110 = 1471,47 N Fa2 = Fa1 = Ft1 . tgβ = 4118,51. tg 110 = 800,56 Nb, Trục II:- Lực hướng tâm: Fr2 = Fr1 = 1471,47 (N)- Lực vòng : Ft2 = Ft1= 4118,51 (N)- Lực dọc trục: Fa2 = Fa1 = 800,56( N)- Lực từ khớp nối tác dụng lên trục có chiều ngược với chiều của lực vòng từ ...