Bài giảng môn học Kế toán hành chính sự nghiệp - Lương Thị Thu Phương
Số trang: 142
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.99 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Bài giảng Kế toán hành chính sự nghiệp được tổ chức biên soạn nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung, chương trình giảng dạy và mục tiêu đào tạo của trường Cao đẳng Công nghiệp và Xây dựng. Bài giảng gồm 7 chương đã thể hiện được những kiến thức cơ bản và cập nhật về kế toán hành chính sự nghiệp trong điều kiện áp dụng Luật kế toán ở lĩnh vực kế toán nhà nước và cơ chế quản lý tài chính ở các đơn vị Hành chính sự nghiệp đang có những biến đổi sâu sắc. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn học Kế toán hành chính sự nghiệp - Lương Thị Thu Phương BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP & XÂY DỰNG BÀI GIẢNG MÔN HỌC KẾ TOÁN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP Dùng cho hệ: Cao đẳng chuyên nghiệp Chuyên ngành: (Lưu hành nội bộ) Người biên soạn: Lương Thị Thu Phương Người phản biện: Đặng Quang Tuyến Uông Bí, năm 2010 LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng Kế toán hành chính sự nghiệp được tổ chức biên soạn nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung, chương trình giảng dạy và mục tiêu đào tạo của trường Cao đẳng Công nghiệp và Xây dựng. Bài giảng gồm 7 chương đã thể hiện được những kiến thức cơ bản và cập nhật về kế toán hành chính sự nghiệp trong điều kiện áp dụng Luật kế toán ở lĩnh vực kế toán nhà nước và cơ chế quản lý tài chính ở các đơn vị Hành chính sự nghiệp đang có những biến đổi sâu sắc. Bài giảng đã được hội đồng khoa học của trường Cao đẳng Công nghiệp và Xây dựng đánh giá và cho phép lưu hành nội bộ để làm tài liệu phục vụ công tác giảng dạy và học tập ở trường, đồng thời cũng là tài liệu tham khảo thiết thực cho các nhà khoa học, nhà quản lý và những người quan tâm đến lĩnh vực này. Trong quá trình nghiên cứu, biên soạn, tác giả đã có nhiều cố gắng để bài giảng đảm bảo được tính khoa học, hiện đại và gắn liền với thực tiễn Việt Nam. Tuy nhiên bài giảng chắc chắn khó tránh khỏi những khiếm khuyết về nội dung và hình thức. Nhà trường và tác giả mong nhận được những ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các thầy giáo, cô giáo và sinh viên trong quá trình sử dụng để xây dựng bài giảng ngày một hoàn thiện hơn. Tổ bộ môn kế toán 1 CHƯƠNG I TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 1. 1 Đối tượng áp dụng kế toán Hành chính sự nghiệp a, Khái niệm: + HCSN là khái niệm được sử dụng để chỉ lĩnh vực hoạt động thuộc về quản lý Nhà nước, quản lý hành chính và các hoạt động phi sản xuất liên quan đến sự nghiệp giáo dục, văn hoá, y tế, quốc phòng.....mà kinh phí hoạt động cho lĩnh vực này được cấp từ ngân sách Nhà nước và các khoản thu khác theo luật định. + Kế toán HCSN là công việc tổ chức hệ thống thông tin bằng số liệu để quản lý và kiểm soát nguồn kinh phí, các loại vật tư, tài sản công, tình hình chấp hành dự toán thu, chi và thực hiện các tiêu chuẩn, định mức thu chi tại các cơ quan, đơn vị. b, Đối tượng áp dụng kế toán HCSN: - Các cơ quan quản lý Nhà nước trung ương và địa phương - Các đơn vị sự nghiệp kinh tế, giáo dục, ytê, thể dục thể thao - Các tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội..sử dụng nguồn kinh phí nhà nước - Các cơ quan an ninh quốc phòng 1.2. Nhiệm vụ của kế toán hành chính sự nghiệp + Nhiệm vụ Thu thập, xử lý và tổng hợp thông tin kế toán phù hợp với quy định của chuẩn mực và chế độ kế toán Kiểm tra giám sát tình hình thu, chi ngân sách, thanh toán nợ, quản lý và sử dụng tài sản, nguồn kinh phí + Yêu cầu Đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu Chính xác trung thực Kịp thời: Phản ánh liên tục từ khi phát sinh đến khi kết thúc, từ khi thành lập đến khi chấm dứt hoạt động của đơn vị. 1.3. Tổ chức công tác kế toán hành chính sự nghiệp 1.3.1 Nội dung công tác kế toán hành chính sự nghiệp - Kế toán vốn bằng tiền - Kế toán vật tư, TSCĐ - Kế toán thanh toán - Kế toán nguồn kinh phí, quỹ - Kế toán thu chi và xử lý chênh lệch thu chi - Kế toán đầu tư tài chính, tín dụng Nhà nước - Lập các báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán 1.3.2 Nội dung tổ chức công tác kế toán hành chính sự nghiệp a, Căn cứ để tổ chức công tác kế toán HCSN: - Cấp dự toán, quy mô, đặc điểm hoạt động -Yêu cầu quản lý, trình độ chuyên môn - Cơ sở vật chất kỹ thuật của đơn vị b, Nội dung: * Tổ chức vận dụng chế độ chứng từ kế toán 2 Lập chứng từ kế toán - Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính liên quan đến hoạt động của đơn vị hành chính sự nghiệp đều phải lập chứng từ kế toán. Chứng từ kế toán chỉ lập 1 lần cho một nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh; - Nội dung chứng từ phải rõ ràng, trung thực với nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh; - Chữ viết trên chứng từ phải rõ ràng, không tẩy xoá, không viết tắt; - Số tiền viết bằng chữ phải khớp, đúng với số tiền viết bằng số; - Chứng từ kế toán phải được lập đủ số liên theo quy định cho mỗi chứng từ. Đối với chứng từ lập nhiều liên phải được lập một lần cho tất cả các liên theo cùng một nội dung bằng máy tính, máy chữ hoặc viết lồng bằng giấy than. Trường hợp đặc biệt phải lập nhiều liên nhưng không thể viết một lần tất cả các liên chứng từ thì có thể viết hai lần nhưng nội dung tất cả các liên chứng từ phải giống nhau. Các chứng từ kế toán được lập bằng máy vi tính phải đảm bảo nội dung quy định và tính pháp lý cho chứng từ kế toán. Các chứng từ kế toán dùng làm căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán phải có định khoản kế toán. Ký chứng từ kế toán Mọi chứng từ kế toán phải có đủ chữ ký theo chức danh quy định trên chứng từ mới có giá trị thực hiện. Riêng chứng từ điện tử phải có chữ ký điện tử theo quy định của pháp luật. Tất cả các chữ ký trên chứng từ kế toán đều phải ký bằng bút bi hoặc bút mực, không được ký bằng mực đỏ, bằng bút chì, hoặc dấu khắc sẵn chữ ký, chữ ký trên chứng từ kế toán dùng để chi tiền phải ký theo từng liên. Chữ ký trên chứng từ kế toán của một người phải thống nhất và phải giống với chữ ký đã đăng ký theo quy định, trường hợp không đăng ký chữ ký thì chữ ký lần sau phải thống nhất với chữ ký các lần trước đó. Các đơn vị hành chính sự nghiệp chưa có chức danh kế toán trưởng thì phải cử người phụ trách kế toá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn học Kế toán hành chính sự nghiệp - Lương Thị Thu Phương BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP & XÂY DỰNG BÀI GIẢNG MÔN HỌC KẾ TOÁN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP Dùng cho hệ: Cao đẳng chuyên nghiệp Chuyên ngành: (Lưu hành nội bộ) Người biên soạn: Lương Thị Thu Phương Người phản biện: Đặng Quang Tuyến Uông Bí, năm 2010 LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng Kế toán hành chính sự nghiệp được tổ chức biên soạn nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung, chương trình giảng dạy và mục tiêu đào tạo của trường Cao đẳng Công nghiệp và Xây dựng. Bài giảng gồm 7 chương đã thể hiện được những kiến thức cơ bản và cập nhật về kế toán hành chính sự nghiệp trong điều kiện áp dụng Luật kế toán ở lĩnh vực kế toán nhà nước và cơ chế quản lý tài chính ở các đơn vị Hành chính sự nghiệp đang có những biến đổi sâu sắc. Bài giảng đã được hội đồng khoa học của trường Cao đẳng Công nghiệp và Xây dựng đánh giá và cho phép lưu hành nội bộ để làm tài liệu phục vụ công tác giảng dạy và học tập ở trường, đồng thời cũng là tài liệu tham khảo thiết thực cho các nhà khoa học, nhà quản lý và những người quan tâm đến lĩnh vực này. Trong quá trình nghiên cứu, biên soạn, tác giả đã có nhiều cố gắng để bài giảng đảm bảo được tính khoa học, hiện đại và gắn liền với thực tiễn Việt Nam. Tuy nhiên bài giảng chắc chắn khó tránh khỏi những khiếm khuyết về nội dung và hình thức. Nhà trường và tác giả mong nhận được những ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các thầy giáo, cô giáo và sinh viên trong quá trình sử dụng để xây dựng bài giảng ngày một hoàn thiện hơn. Tổ bộ môn kế toán 1 CHƯƠNG I TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 1. 1 Đối tượng áp dụng kế toán Hành chính sự nghiệp a, Khái niệm: + HCSN là khái niệm được sử dụng để chỉ lĩnh vực hoạt động thuộc về quản lý Nhà nước, quản lý hành chính và các hoạt động phi sản xuất liên quan đến sự nghiệp giáo dục, văn hoá, y tế, quốc phòng.....mà kinh phí hoạt động cho lĩnh vực này được cấp từ ngân sách Nhà nước và các khoản thu khác theo luật định. + Kế toán HCSN là công việc tổ chức hệ thống thông tin bằng số liệu để quản lý và kiểm soát nguồn kinh phí, các loại vật tư, tài sản công, tình hình chấp hành dự toán thu, chi và thực hiện các tiêu chuẩn, định mức thu chi tại các cơ quan, đơn vị. b, Đối tượng áp dụng kế toán HCSN: - Các cơ quan quản lý Nhà nước trung ương và địa phương - Các đơn vị sự nghiệp kinh tế, giáo dục, ytê, thể dục thể thao - Các tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội..sử dụng nguồn kinh phí nhà nước - Các cơ quan an ninh quốc phòng 1.2. Nhiệm vụ của kế toán hành chính sự nghiệp + Nhiệm vụ Thu thập, xử lý và tổng hợp thông tin kế toán phù hợp với quy định của chuẩn mực và chế độ kế toán Kiểm tra giám sát tình hình thu, chi ngân sách, thanh toán nợ, quản lý và sử dụng tài sản, nguồn kinh phí + Yêu cầu Đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu Chính xác trung thực Kịp thời: Phản ánh liên tục từ khi phát sinh đến khi kết thúc, từ khi thành lập đến khi chấm dứt hoạt động của đơn vị. 1.3. Tổ chức công tác kế toán hành chính sự nghiệp 1.3.1 Nội dung công tác kế toán hành chính sự nghiệp - Kế toán vốn bằng tiền - Kế toán vật tư, TSCĐ - Kế toán thanh toán - Kế toán nguồn kinh phí, quỹ - Kế toán thu chi và xử lý chênh lệch thu chi - Kế toán đầu tư tài chính, tín dụng Nhà nước - Lập các báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán 1.3.2 Nội dung tổ chức công tác kế toán hành chính sự nghiệp a, Căn cứ để tổ chức công tác kế toán HCSN: - Cấp dự toán, quy mô, đặc điểm hoạt động -Yêu cầu quản lý, trình độ chuyên môn - Cơ sở vật chất kỹ thuật của đơn vị b, Nội dung: * Tổ chức vận dụng chế độ chứng từ kế toán 2 Lập chứng từ kế toán - Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính liên quan đến hoạt động của đơn vị hành chính sự nghiệp đều phải lập chứng từ kế toán. Chứng từ kế toán chỉ lập 1 lần cho một nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh; - Nội dung chứng từ phải rõ ràng, trung thực với nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh; - Chữ viết trên chứng từ phải rõ ràng, không tẩy xoá, không viết tắt; - Số tiền viết bằng chữ phải khớp, đúng với số tiền viết bằng số; - Chứng từ kế toán phải được lập đủ số liên theo quy định cho mỗi chứng từ. Đối với chứng từ lập nhiều liên phải được lập một lần cho tất cả các liên theo cùng một nội dung bằng máy tính, máy chữ hoặc viết lồng bằng giấy than. Trường hợp đặc biệt phải lập nhiều liên nhưng không thể viết một lần tất cả các liên chứng từ thì có thể viết hai lần nhưng nội dung tất cả các liên chứng từ phải giống nhau. Các chứng từ kế toán được lập bằng máy vi tính phải đảm bảo nội dung quy định và tính pháp lý cho chứng từ kế toán. Các chứng từ kế toán dùng làm căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán phải có định khoản kế toán. Ký chứng từ kế toán Mọi chứng từ kế toán phải có đủ chữ ký theo chức danh quy định trên chứng từ mới có giá trị thực hiện. Riêng chứng từ điện tử phải có chữ ký điện tử theo quy định của pháp luật. Tất cả các chữ ký trên chứng từ kế toán đều phải ký bằng bút bi hoặc bút mực, không được ký bằng mực đỏ, bằng bút chì, hoặc dấu khắc sẵn chữ ký, chữ ký trên chứng từ kế toán dùng để chi tiền phải ký theo từng liên. Chữ ký trên chứng từ kế toán của một người phải thống nhất và phải giống với chữ ký đã đăng ký theo quy định, trường hợp không đăng ký chữ ký thì chữ ký lần sau phải thống nhất với chữ ký các lần trước đó. Các đơn vị hành chính sự nghiệp chưa có chức danh kế toán trưởng thì phải cử người phụ trách kế toá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kế toán hành chính sự nghiệp Bài giảng Kế toán hành chính sự nghiệp Tổ chức công tác Kế toán Kế toán tiền Kế toán các khoản thanh toán Kế toán nguồn kinh phíTài liệu có liên quan:
-
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 297 0 0 -
Giáo trình Kế toán máy - Kế toán hành chính sự nghiệp: Phần 2- NXB Văn hóa Thông tin (bản cập nhật)
231 trang 287 0 0 -
Giáo trình Tổ chức công tác kế toán: Phần 1 - PGS.TS. Đoàn Xuân Tiên (chủ biên)
96 trang 246 0 0 -
Đề cương học phần Kế toán hành chính sự nghiệp
39 trang 191 0 0 -
Giáo trình Kế toán hành chính sự nghiệp: Phần 1 - PGS. TS Võ Văn Nhị
146 trang 126 3 0 -
Một số điểm mới của Chế độ kế toán hành chính sự nghiệp ban hành kèm theo Thông tư 107/2017/TT-BTC
5 trang 98 0 0 -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán doanh nghiệp
41 trang 95 0 0 -
Hệ thống tài khoản kế toán và cách hạch toán _ phần 7
55 trang 92 0 0 -
75 trang 88 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý kế toán (Tái bản lần 2): Phần 2 - PGS. TS Nguyễn Việt
116 trang 65 1 0