Bài giảng môn học Truyền số liệu: Chương 4.2 - CĐ Kỹ thuật Cao Thắng
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.94 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần tiếp theo bài giảng “Truyền số liệu – Chương 4: Xử lý số liệu truyền” cung cấp cho người học các kiến thức về mã hoá số liệu mức vật lý, phát hiện lỗi và sữa sai, Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn học Truyền số liệu: Chương 4.2 - CĐ Kỹ thuật Cao Thắng Bipolar Sử dụng 3 mức điện áp: dương, âm, zero Bit 0 tương ứng với mức zero Bit 1 tương ứng với thay đổi xen kẻ dương âm Ba loại thông dụng AMI B8ZS HDB3 AMI AMI = Alternative Mark Inversion Bit 0 ở mức zero Bit 1 ở mức âm/dương: các bit 1 gần nhau nhận xen kẻ mức dương âm Đồng bộ bit tốt nếu chuỗi có nhiều bit 1, ngược lại không đảm bảo nếu gặp dãy bit 0 kéo dài AMIAMI = Alternative Mark Inversion Ví dụVẽ xung truyền chuỗi bit[LSB]0010.0001.0010.1000[MSB] B8ZS B8ZS = Bipolar 8-zero Substitution Giải quyết vấn đề đồng bộ trong trường hợp có xuất hiện các chuỗi bit 0 kéo dài Tương tự AMI, có sự đổi cực tính mỗi khi gặp bit 1 Mẫu 8 bit 0 liên tiếp được thay bằng mẫu 8 bit khác Tùy vào cực tính của bit nằm trước mẫu 8 bit 0 này mà sinh ra mẫu bit thay thế: Nếu bit này có cực tính dương thì thay bằng dãy 0 0 0 + -0-+ Nếu bit này có cực tính âm thì thay bằng dãy 0 0 0 - + 0 +- B8ZSB8ZS = Bipolar 8-zero Substitution Ví dụ• B8ZS• Chuỗi bit truyền:[MSB] 00.1000.0000.0001[LSB] 26 HDB3 HDB3 = High Density Bipolar 3 Mã hóa 4 bit 0 liên tiếp, dựa trên tổng số bit 1 kể từ lần thay thế sau cùng và cực tính của bit nằm liền trước Nếu tổng số bit 1 trước đó là lẻ thì bit 0 thứ 4 sẽ chuyển thành bit vi phạm Nếu tổng số bit 1 trước đó là chẳn thì bit 0 thứ nhất và thứ 4 sẽ chuyển thành bit vi phạm HDB3HDB3 = High Density Bipolar 3 Ví dụ – HDB3 – Chuỗi bit truyền: 00.1000.0000.0001Số bit 1 kể từlần thay thếcuối cùng là 1 Số bit 1 kể từ lần thay thế cuối cùng là 0 29 NỘI DUNG4.1 Mã hoá số liệu mức vật lý4.2 Phát hiện lỗi và sữa sai4.3 Nén số liệu4.4 Mật mã hoá số liệu Các dạng lỗiCó 2 loại lỗi Lỗi 1 bit (Single-bit errors) Chỉ 1 bit bị lỗi Không ảnh hưởng đến các bit xung quanh Thường xảy ra do nhiễu trắng Lỗi chùm (Burst errors) Một chuỗi liên tục B bit trong đó có bit đầu, bit cuối và các bit bất kỳ nằm giữa chuỗi đều bị lỗi Thường xảy ra do nhiễu xung Ảnh hưởng càng lớn đối với tốc độ truyền caoPhát hiện lỗi Phát hiện lỗiParity check Là phương pháp phát hiện lỗi đơn giản nhất Gắn một bit parity vào khối dữ liệu sao cho tổng số bit 1 của khối dữ liệu là một số chẵn hoặc lẻ Có 2 kiểu kiểm tra parity Parity chẵn Parity lẻ Đặc điểm: chỉ dò được lỗi sai một số lẻ bit, không dò được lỗi sai một số chẵn bit, không sửa được lỗi, ít dùng trong truyền dữ liệu đi xa, đặc biệt ở tốc độ cao Parity chẵn và lẻParity check: bit kiểm tra được thêm vào saocho tổng số bit 1 của chuỗi bit là số chẵnhoặc lẻ Ví dụ Cho biết tín hiệu truyền là kí tự mã ASCII với 1 bit kiểm tra chẳn thêm vào dữ liệu. Cho biết dữ liệu nhận được đúng hay sai, và nếu đúng thì ký tự đã truyền là gì nếu chuỗi bit nhận được là: a) [LSB]10110010[MSB] b) [LSB]11001011[MSB] Kiểm tra tổng khối (Block Sum Check)Sử dụng khi truyền dữ liệu dưới dạng mộtkhối các ký tự, trong kiểu kiểm tra này, mỗi kýtự truyền đi sẽ được phân phối 2 bit kiểm tralà parity hàng và parity cột. Các bit parity theotừng cột được gọi là ký tự kiểm tra khối BCC(Block Check Character)Phát hiện và sửa sai nếu lỗi bit đơnKhông phát hiện sai nếu các bit sai kiểuchùm như: sai 4 bit, 2 bit cùng hàng và 2 bitcùng cộtCác trường hợp còn lại thì phát hiện sai đượcKiểm tra tổng khối(Block Sum Check)Kiểm tra tổng khối(Block Sum Check) Cyclic Redundant Check (CRC)Nguyên lý k bit message Bên phát tạo ra chuỗi (n-k) bit FCS (Frame Check Sequence) sao cho frame gửi đi gồm n bit chia hết cho một số xác định trước Bên thu chia frame nhận được cho cùng một số và nếu không có phần dư thì có khả năng không có lỗi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn học Truyền số liệu: Chương 4.2 - CĐ Kỹ thuật Cao Thắng Bipolar Sử dụng 3 mức điện áp: dương, âm, zero Bit 0 tương ứng với mức zero Bit 1 tương ứng với thay đổi xen kẻ dương âm Ba loại thông dụng AMI B8ZS HDB3 AMI AMI = Alternative Mark Inversion Bit 0 ở mức zero Bit 1 ở mức âm/dương: các bit 1 gần nhau nhận xen kẻ mức dương âm Đồng bộ bit tốt nếu chuỗi có nhiều bit 1, ngược lại không đảm bảo nếu gặp dãy bit 0 kéo dài AMIAMI = Alternative Mark Inversion Ví dụVẽ xung truyền chuỗi bit[LSB]0010.0001.0010.1000[MSB] B8ZS B8ZS = Bipolar 8-zero Substitution Giải quyết vấn đề đồng bộ trong trường hợp có xuất hiện các chuỗi bit 0 kéo dài Tương tự AMI, có sự đổi cực tính mỗi khi gặp bit 1 Mẫu 8 bit 0 liên tiếp được thay bằng mẫu 8 bit khác Tùy vào cực tính của bit nằm trước mẫu 8 bit 0 này mà sinh ra mẫu bit thay thế: Nếu bit này có cực tính dương thì thay bằng dãy 0 0 0 + -0-+ Nếu bit này có cực tính âm thì thay bằng dãy 0 0 0 - + 0 +- B8ZSB8ZS = Bipolar 8-zero Substitution Ví dụ• B8ZS• Chuỗi bit truyền:[MSB] 00.1000.0000.0001[LSB] 26 HDB3 HDB3 = High Density Bipolar 3 Mã hóa 4 bit 0 liên tiếp, dựa trên tổng số bit 1 kể từ lần thay thế sau cùng và cực tính của bit nằm liền trước Nếu tổng số bit 1 trước đó là lẻ thì bit 0 thứ 4 sẽ chuyển thành bit vi phạm Nếu tổng số bit 1 trước đó là chẳn thì bit 0 thứ nhất và thứ 4 sẽ chuyển thành bit vi phạm HDB3HDB3 = High Density Bipolar 3 Ví dụ – HDB3 – Chuỗi bit truyền: 00.1000.0000.0001Số bit 1 kể từlần thay thếcuối cùng là 1 Số bit 1 kể từ lần thay thế cuối cùng là 0 29 NỘI DUNG4.1 Mã hoá số liệu mức vật lý4.2 Phát hiện lỗi và sữa sai4.3 Nén số liệu4.4 Mật mã hoá số liệu Các dạng lỗiCó 2 loại lỗi Lỗi 1 bit (Single-bit errors) Chỉ 1 bit bị lỗi Không ảnh hưởng đến các bit xung quanh Thường xảy ra do nhiễu trắng Lỗi chùm (Burst errors) Một chuỗi liên tục B bit trong đó có bit đầu, bit cuối và các bit bất kỳ nằm giữa chuỗi đều bị lỗi Thường xảy ra do nhiễu xung Ảnh hưởng càng lớn đối với tốc độ truyền caoPhát hiện lỗi Phát hiện lỗiParity check Là phương pháp phát hiện lỗi đơn giản nhất Gắn một bit parity vào khối dữ liệu sao cho tổng số bit 1 của khối dữ liệu là một số chẵn hoặc lẻ Có 2 kiểu kiểm tra parity Parity chẵn Parity lẻ Đặc điểm: chỉ dò được lỗi sai một số lẻ bit, không dò được lỗi sai một số chẵn bit, không sửa được lỗi, ít dùng trong truyền dữ liệu đi xa, đặc biệt ở tốc độ cao Parity chẵn và lẻParity check: bit kiểm tra được thêm vào saocho tổng số bit 1 của chuỗi bit là số chẵnhoặc lẻ Ví dụ Cho biết tín hiệu truyền là kí tự mã ASCII với 1 bit kiểm tra chẳn thêm vào dữ liệu. Cho biết dữ liệu nhận được đúng hay sai, và nếu đúng thì ký tự đã truyền là gì nếu chuỗi bit nhận được là: a) [LSB]10110010[MSB] b) [LSB]11001011[MSB] Kiểm tra tổng khối (Block Sum Check)Sử dụng khi truyền dữ liệu dưới dạng mộtkhối các ký tự, trong kiểu kiểm tra này, mỗi kýtự truyền đi sẽ được phân phối 2 bit kiểm tralà parity hàng và parity cột. Các bit parity theotừng cột được gọi là ký tự kiểm tra khối BCC(Block Check Character)Phát hiện và sửa sai nếu lỗi bit đơnKhông phát hiện sai nếu các bit sai kiểuchùm như: sai 4 bit, 2 bit cùng hàng và 2 bitcùng cộtCác trường hợp còn lại thì phát hiện sai đượcKiểm tra tổng khối(Block Sum Check)Kiểm tra tổng khối(Block Sum Check) Cyclic Redundant Check (CRC)Nguyên lý k bit message Bên phát tạo ra chuỗi (n-k) bit FCS (Frame Check Sequence) sao cho frame gửi đi gồm n bit chia hết cho một số xác định trước Bên thu chia frame nhận được cho cùng một số và nếu không có phần dư thì có khả năng không có lỗi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Truyền số liệu Bài giảng Truyền số liệu Xử lý số liệu truyền Nén số liệu Mật mã hoá số liệu Phát hiện lỗiTài liệu có liên quan:
-
Đề thi học kì môn Truyền số liệu - Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng (Đề 2)
1 trang 97 1 0 -
42 trang 59 2 0
-
Giáo trình: Kỹ thuật truyền số liệu
127 trang 47 0 0 -
Bài giảng Truyền số liệu: Chương 10 - Nguyễn Việt Hùng
15 trang 37 0 0 -
206 trang 35 0 0
-
11 trang 35 0 0
-
Bài giảng Truyền số liệu: Chương 4 - Nguyễn Việt Hùng
13 trang 34 0 0 -
Bài giảng Truyền số liệu: Chương 2 - Nguyễn Việt Hùng
12 trang 33 0 0 -
Bài giảng Truyền số liệu: Chương 8 - Nguyễn Việt Hùng
22 trang 30 0 0 -
Tài liệu thực hành Truyền số liệu - ThS. Nguyễn Lương Thanh Tùng
68 trang 30 0 0