Bài giảng môn Kinh tế học tiền tệ - Ngân hàng: Bài 1 - TS. Nguyễn Anh Tuấn
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,011.53 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi học xong chương này, người học có thể nắm được đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu môn học, chức năng, cấu trúc và hoạt động của thị trường tài chính, mối quan hệ giữa tài chính trực tiếp và tài chính gián tiếp,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Kinh tế học tiền tệ - Ngân hàng: Bài 1 - TS. Nguyễn Anh Tuấn TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHQGHN KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÔN KINH TẾ HỌC TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG BÀI 1 - GiỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC GVGD: TS. Nguyễn Anh Tuấn Những yêu cầu chính của chương 1. Nắm được đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu môn học 2. Chức năng, cấu trúc và hoạt động của thị trường tài chính 3. Mối quan hệ giữa tài chính trực tiếp và tài chính gián tiếp 4. Nắm được nội dung khái niệm Lượng cung tiền. Phân biệt M1 và các khối tiền khác TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-2 Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu môn học 1. Đối tượng nghiên cứu: Sự vận động có tính thị trường của tiền + Sự vận động gắn liền với lãi suất + Lãi suất là giá của việc sử dụng tiền + Sự vận động gắn với sử dụng tiền có hiệu quả TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-3 Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu môn học Các thể chế tài chính: 1. Hệ thống ngân hàng + NHTW và các NHTM +Là trung gian tài chính quan trọng nhất +Dòng vận động gián tiếp của tiền TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-4 Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu môn học Các thể chế tài chính: 2. Các trung gian tài chính khác: +Các tổ chức phi ngân hàng: Các công ty bảo hiểm Các công ty tài chính Các quỹ tương trợ ……. +Sự giống và khác biệt với NHTM +Thúc đẩy dòng luân chuyển vốn TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Kinh tế học tiền tệ - Ngân hàng: Bài 1 - TS. Nguyễn Anh Tuấn TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHQGHN KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÔN KINH TẾ HỌC TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG BÀI 1 - GiỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC GVGD: TS. Nguyễn Anh Tuấn Những yêu cầu chính của chương 1. Nắm được đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu môn học 2. Chức năng, cấu trúc và hoạt động của thị trường tài chính 3. Mối quan hệ giữa tài chính trực tiếp và tài chính gián tiếp 4. Nắm được nội dung khái niệm Lượng cung tiền. Phân biệt M1 và các khối tiền khác TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-2 Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu môn học 1. Đối tượng nghiên cứu: Sự vận động có tính thị trường của tiền + Sự vận động gắn liền với lãi suất + Lãi suất là giá của việc sử dụng tiền + Sự vận động gắn với sử dụng tiền có hiệu quả TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-3 Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu môn học Các thể chế tài chính: 1. Hệ thống ngân hàng + NHTW và các NHTM +Là trung gian tài chính quan trọng nhất +Dòng vận động gián tiếp của tiền TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-4 Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu môn học Các thể chế tài chính: 2. Các trung gian tài chính khác: +Các tổ chức phi ngân hàng: Các công ty bảo hiểm Các công ty tài chính Các quỹ tương trợ ……. +Sự giống và khác biệt với NHTM +Thúc đẩy dòng luân chuyển vốn TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế học tiền tệ Bài giảng Kinh tế học tiền tệ Bài giảng ngân hàng Tiền tệ ngân hàng Thị trường tài chính Tài chính gián tiếpTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 1028 34 0 -
2 trang 528 13 0
-
2 trang 365 13 0
-
293 trang 338 0 0
-
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 240 0 0 -
Đề thi tốt nghiệp môn tiền tệ ngân hàng
11 trang 217 0 0 -
Ứng dụng mô hình ARIMA-GARCH để dự báo chỉ số VN-INDEX
9 trang 164 1 0 -
Blockchain – khởi nguồn của một nền kinh tế mới: lời mở đầu
93 trang 134 0 0 -
88 trang 132 1 0
-
Giáo trình Tài chính tín dụng: Phần 1 - ThS. Huỳnh Kim Thảo
29 trang 107 0 0