Bài giảng môn lý thuyết mạch 1
Số trang: 60
Loại file: ppt
Dung lượng: 347.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Graph liên thông Là graph trong đó từ một nút bất kỳ có thể tìm đượcđường dẫn đến một nút bất kỳ khác Graph không liên thông Là graph trong đó tồn tại một nút mà không thể tìmđược đường dẫn đến một nút khác
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn lý thuyết mạch 1 Electric Circuits 1 Using PSpice Dr. Ngo Van Sy University of Dannang ngvnsy@yahoo.com Mb: 0913412123 Chương 2 PHÂN TÍCH MẠCH GRAPH CỦA MẠCH ĐIỆN CÁC ĐỊNH LUẬT KIRRHOFF HỆ PHƯƠNG TRÌNH MẠCH ĐIỆN TRONG MIỀN THỜI GIAN CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẦU ĐỂ GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH MẠCH ĐIỆN HỆ PHƯƠNG TRÌNH MẠCH ĐIỆN TRONG MIỀN TẦN SỐ HỆ PHƯƠNG TRÌNH MẠCH ĐIỆN TRONG MIỀN BIẾN ĐỔI LAPLACE CÔNG THỨC HEAVISAID PHƯƠNG PHÁP NGUỒN TƯƠNG ĐƯƠNG PHƯƠNG PHÁP XẾP CHỒNG GRAPH CỦA MẠCH ĐIỆN Khái niệm về Graph Gồm các nút và các đường dẫn nối liền các nút Các nút được đặt tên (đánh nhãn) Các đường dẫn được đánh số Nếu đường dẫn có định hướng thì graph được gọi là graph có hướng Graph liên thông Là graph trong đó từ một nút bất kỳ có thể tìm được đường dẫn đến một nút bất kỳ khác Graph không liên thông Là graph trong đó tồn tại một nút mà không thể tìm được đường dẫn đến một nút khác Graph có thể tách rời Là một graph liên thông, trong đó tồn tại một nhánh mà khi bỏ nhánh đó đi thì graph trở thành không liên thông Thí dụ E1(t) R1 + 1k L2 L3 100uH 220uH C6 C4 Ing5(t) R5 50uF 150uF 100k + + + Các qui ước hình học về Graph của mạch điện Nhánh: Phần mạch chỉ gồm các thông số mắc nối tiếp Nút: Điểm chung cho từ 3 nhánh trở lên Cây: phần mạch gồm tất cả các nút và một số nhánh nối liền các nút đó mà không tạo nên một vòng kín nào Nhánh cây: là các nhánh được chọn trong cây Bù cây: là các nhánh không thuộc về cây Các qui ước hình học tiếp theo Vòng: Phần mạch gồm các nút và nhánh liên tiếp tạo thành một đường đi kín, qua đó mỗi nút và nhánh chỉ gặp 1 lần, trừ nút bắt đầu cũng chính là nút kết thúc Vòng cơ bản: vòng chỉ gồm 1 bù cây và một số nhánh cây Vết cắt: Phần mạch gồm các nhánh mà khi bỏ các nhánh đó đi thì graph của mạch điện trở thành không liên thông, hay nói các khác vết cắt chia mạch điện thành 2 phần không liên thông với nhau Vết cắt độc lập: vết cắt chỉ gồm 1 nhánh cây và một số bù cây, hướng của vết cắt đi từ phần này sang phần khác của mạch điện thường chọn theo hướng của nhánh cây Hệ vòng cơ bản: là hệ chỉ gồm các vòng c ơ b ản Số nhánh của graph là M Số nút của graph là N Số bù cây là M-N+1 đúng bằng số vòng của hệ vòng cơ bản Hướng của vòng có thể chọn tùy ý, nhưng thông thường nên chọn theo chiều kim đồng hồ Hệ vết cắt độc lập: Hệ chỉ gồm các vết c ắt đ ộ c l ậ p Số vết cắt của hệ VCĐL bằng số nhánh cây N-1 Hệ nút: là hệ VCĐL trong đó mỗi vết cắt chia mạch điện làm 2 phần, với phần thứ nhất chỉ gồm 1 nút và phần kia gồm tất cả các nút còn lại CÁC ĐỊNH LUẬT KIRRHOFF ∑i k k (t ) = 0 Định luật 1: KCL i1 (t ) − i2 (t ) + i3 (t ) − i4 (t ) − i5 (t ) + i6 (t ) = 0 Tổng đại số các dòng điện i5(t) trên các nhánh nối vào một i4(t) nút bằng không Nhận xét: i1(t) Số phương trình độc lập tuyến t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn lý thuyết mạch 1 Electric Circuits 1 Using PSpice Dr. Ngo Van Sy University of Dannang ngvnsy@yahoo.com Mb: 0913412123 Chương 2 PHÂN TÍCH MẠCH GRAPH CỦA MẠCH ĐIỆN CÁC ĐỊNH LUẬT KIRRHOFF HỆ PHƯƠNG TRÌNH MẠCH ĐIỆN TRONG MIỀN THỜI GIAN CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẦU ĐỂ GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH MẠCH ĐIỆN HỆ PHƯƠNG TRÌNH MẠCH ĐIỆN TRONG MIỀN TẦN SỐ HỆ PHƯƠNG TRÌNH MẠCH ĐIỆN TRONG MIỀN BIẾN ĐỔI LAPLACE CÔNG THỨC HEAVISAID PHƯƠNG PHÁP NGUỒN TƯƠNG ĐƯƠNG PHƯƠNG PHÁP XẾP CHỒNG GRAPH CỦA MẠCH ĐIỆN Khái niệm về Graph Gồm các nút và các đường dẫn nối liền các nút Các nút được đặt tên (đánh nhãn) Các đường dẫn được đánh số Nếu đường dẫn có định hướng thì graph được gọi là graph có hướng Graph liên thông Là graph trong đó từ một nút bất kỳ có thể tìm được đường dẫn đến một nút bất kỳ khác Graph không liên thông Là graph trong đó tồn tại một nút mà không thể tìm được đường dẫn đến một nút khác Graph có thể tách rời Là một graph liên thông, trong đó tồn tại một nhánh mà khi bỏ nhánh đó đi thì graph trở thành không liên thông Thí dụ E1(t) R1 + 1k L2 L3 100uH 220uH C6 C4 Ing5(t) R5 50uF 150uF 100k + + + Các qui ước hình học về Graph của mạch điện Nhánh: Phần mạch chỉ gồm các thông số mắc nối tiếp Nút: Điểm chung cho từ 3 nhánh trở lên Cây: phần mạch gồm tất cả các nút và một số nhánh nối liền các nút đó mà không tạo nên một vòng kín nào Nhánh cây: là các nhánh được chọn trong cây Bù cây: là các nhánh không thuộc về cây Các qui ước hình học tiếp theo Vòng: Phần mạch gồm các nút và nhánh liên tiếp tạo thành một đường đi kín, qua đó mỗi nút và nhánh chỉ gặp 1 lần, trừ nút bắt đầu cũng chính là nút kết thúc Vòng cơ bản: vòng chỉ gồm 1 bù cây và một số nhánh cây Vết cắt: Phần mạch gồm các nhánh mà khi bỏ các nhánh đó đi thì graph của mạch điện trở thành không liên thông, hay nói các khác vết cắt chia mạch điện thành 2 phần không liên thông với nhau Vết cắt độc lập: vết cắt chỉ gồm 1 nhánh cây và một số bù cây, hướng của vết cắt đi từ phần này sang phần khác của mạch điện thường chọn theo hướng của nhánh cây Hệ vòng cơ bản: là hệ chỉ gồm các vòng c ơ b ản Số nhánh của graph là M Số nút của graph là N Số bù cây là M-N+1 đúng bằng số vòng của hệ vòng cơ bản Hướng của vòng có thể chọn tùy ý, nhưng thông thường nên chọn theo chiều kim đồng hồ Hệ vết cắt độc lập: Hệ chỉ gồm các vết c ắt đ ộ c l ậ p Số vết cắt của hệ VCĐL bằng số nhánh cây N-1 Hệ nút: là hệ VCĐL trong đó mỗi vết cắt chia mạch điện làm 2 phần, với phần thứ nhất chỉ gồm 1 nút và phần kia gồm tất cả các nút còn lại CÁC ĐỊNH LUẬT KIRRHOFF ∑i k k (t ) = 0 Định luật 1: KCL i1 (t ) − i2 (t ) + i3 (t ) − i4 (t ) − i5 (t ) + i6 (t ) = 0 Tổng đại số các dòng điện i5(t) trên các nhánh nối vào một i4(t) nút bằng không Nhận xét: i1(t) Số phương trình độc lập tuyến t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình mạch điện tử linh kiện điện tử hệ thống điện bài giảng điện tử lý thuyết mạchTài liệu có liên quan:
-
96 trang 318 0 0
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 281 2 0 -
Giáo trình Linh kiện điện tử: Phần 2 - TS. Nguyễn Tấn Phước
78 trang 279 1 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
63 trang 273 0 0 -
Thiết kế, lắp ráp 57 mạch điện thông minh khuếch đại thuật toán: Phần 2
88 trang 253 0 0 -
Báo cáo thực tập điện tử - Phan Lê Quốc Chiến
73 trang 248 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 224 0 0 -
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 220 0 0 -
ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ TRUNG QUY MÔ SỐ 2
91 trang 193 0 0