Bài giảng môn Nhập môn điện toán: Chương 4 - TS. Nguyễn Văn Hiệp
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 263.51 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Nhập môn điện toán - Chương 4: Lập trình" cung cấp cho người học các kiến thức: Lập trình với ngôn ngữ cấp cao, xử lý ngôn ngữ, phát triển phần mềm, tài liệu hóa chương trình. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Nhập môn điện toán: Chương 4 - TS. Nguyễn Văn HiệpKiến trúc client-serverMôn : Nhập môn điện toánChương 3 : Hệ điều hànhSlide 143Khoa Công nghệ Thông tinTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMMÔN NHẬP MÔN ĐIỆN TOÁNChương 4LẬP TRÌNH4.1 Lập trình với ngôn ngữ cấp cao4.2 Xử lý ngôn ngữ4.3 Phát triển phần mềm4.4 Tài liệu hoá chương trìnhKhoa Công nghệ Thông tinTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMMôn : Nhập môn điện toánChương 4 : Lập trìnhSlide 144724.1 Lập trình với ngôn ngữ cấp caoNgônngữ lập trình: Trong chương 3, ta đã thấy máy tính số là máy nhiều cấp, mỗicấp là 1 máy tính (vật lý hay luận lý) thực hiện được tập lệnh máycủa cấp mình. Về nguyên lý, bất kỳ bài toán (vấn đề) cần giải quyết ngoài đờinào cũng có thể được miêu tả chính xác thành 1 chuỗi các lệnhmáy (thuộc 1 máy luận lý xác định). Chuỗi các lệnh máy nàyđược gọi là chương trình (program) giải quyết bài toán tương ứng. Lập trình (programming) hay tổng quát hơn là phát triển phầnmềm (software developping) là qui trình thực hiện các công việcđể tạo được chương trình cụ thể từ 1 bài toán cần giải quyết. Chương trình được miêu tả bằng 1 ngôn ngữ cụ thể. Ta gọi ngônngữ được dùng để miêu tả chương trình là ngôn ngữ lập trình,đây là ngôn ngữ mà máy tính (ở cấp tương ứng) hiểu và thực thiđược.Môn : Nhập môn điện toánChương 4 : Lập trìnhSlide 145Khoa Công nghệ Thông tinTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMNgôn ngữ máyNgôn ngữ máy : Ta thường dùng thuật ngữ ngôn ngữ máy để nói về ngôn ngữcủa máy tính vật lý mà người dùng có thể lập trình được (còn cóngôn ngữ máy thấp hơn nữa như vi lệnh)Lệnh máy : Mỗi lệnh máy chỉ thực hiện một tác vụ rất đơn giản như 1 phéptính số học hay 1 hoạt động đọc/ghi vùng nhớ/thanh ghi CPU. Một lệnh máy bao gồm 2 phần : mã lệnh và toán hạng. Mã lệnh(opcode) là một chuỗi các bit 0 và 1. Mỗi chuỗi bit miêu tả 1 số,mỗi số miêu tả 1 lệnh máy cụ thể. Thí dụ máy có n lệnh (n
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Nhập môn điện toán: Chương 4 - TS. Nguyễn Văn HiệpKiến trúc client-serverMôn : Nhập môn điện toánChương 3 : Hệ điều hànhSlide 143Khoa Công nghệ Thông tinTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMMÔN NHẬP MÔN ĐIỆN TOÁNChương 4LẬP TRÌNH4.1 Lập trình với ngôn ngữ cấp cao4.2 Xử lý ngôn ngữ4.3 Phát triển phần mềm4.4 Tài liệu hoá chương trìnhKhoa Công nghệ Thông tinTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMMôn : Nhập môn điện toánChương 4 : Lập trìnhSlide 144724.1 Lập trình với ngôn ngữ cấp caoNgônngữ lập trình: Trong chương 3, ta đã thấy máy tính số là máy nhiều cấp, mỗicấp là 1 máy tính (vật lý hay luận lý) thực hiện được tập lệnh máycủa cấp mình. Về nguyên lý, bất kỳ bài toán (vấn đề) cần giải quyết ngoài đờinào cũng có thể được miêu tả chính xác thành 1 chuỗi các lệnhmáy (thuộc 1 máy luận lý xác định). Chuỗi các lệnh máy nàyđược gọi là chương trình (program) giải quyết bài toán tương ứng. Lập trình (programming) hay tổng quát hơn là phát triển phầnmềm (software developping) là qui trình thực hiện các công việcđể tạo được chương trình cụ thể từ 1 bài toán cần giải quyết. Chương trình được miêu tả bằng 1 ngôn ngữ cụ thể. Ta gọi ngônngữ được dùng để miêu tả chương trình là ngôn ngữ lập trình,đây là ngôn ngữ mà máy tính (ở cấp tương ứng) hiểu và thực thiđược.Môn : Nhập môn điện toánChương 4 : Lập trìnhSlide 145Khoa Công nghệ Thông tinTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMNgôn ngữ máyNgôn ngữ máy : Ta thường dùng thuật ngữ ngôn ngữ máy để nói về ngôn ngữcủa máy tính vật lý mà người dùng có thể lập trình được (còn cóngôn ngữ máy thấp hơn nữa như vi lệnh)Lệnh máy : Mỗi lệnh máy chỉ thực hiện một tác vụ rất đơn giản như 1 phéptính số học hay 1 hoạt động đọc/ghi vùng nhớ/thanh ghi CPU. Một lệnh máy bao gồm 2 phần : mã lệnh và toán hạng. Mã lệnh(opcode) là một chuỗi các bit 0 và 1. Mỗi chuỗi bit miêu tả 1 số,mỗi số miêu tả 1 lệnh máy cụ thể. Thí dụ máy có n lệnh (n
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhập môn điện toán Bài giảng Nhập môn điện toán Hệ điều hành Lập trình với ngôn ngữ cấp cao Ngôn ngữ lập trình Xử lý ngôn ngữ Phát triển phần mềm Tài liệu hóa chương trìnhTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Lý thuyết hệ điều hành: Phần 1 - Nguyễn Kim Tuấn
110 trang 493 0 0 -
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 316 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 309 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý các hệ điều hành: Phần 2
88 trang 308 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý hệ điều hành (In lần thứ ba): Phần 1 - PGS.TS. Hà Quang Thụy
98 trang 306 0 0 -
175 trang 305 0 0
-
Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình: Hệ điều hành Window Mobile
30 trang 293 0 0 -
173 trang 283 2 0
-
Đề tài nguyên lý hệ điều hành: Nghiên cứu tìm hiểu về bộ nhớ ngoài trong hệ điều hành Linux
19 trang 269 0 0 -
Bài thảo luận nhóm: Tìm hiểu và phân tích kiến trúc, chức năng và hoạt động của hệ điều hành Android
39 trang 264 0 0