Danh mục tài liệu

Bài giảng môn Tư tưởng - CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH (Phần 2)

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 72.00 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức căn bản về cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh. Đó là cơ sở khách quan với những tác động của lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, những yếu tố của thời đại và những nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh. Đi sâu nghiên cứu những tiền đề tư tưởng, lý luận và góp phần hình thành tư tưởng của Người để thấy được tư tưởng Hồ Chí Minh là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa phương...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Tư tưởng - CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH (Phần 2) CHƯƠNG I CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Mục đích: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức căn bản về cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh. Đó là cơ sở khách quan với những tác động của lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, những yếu tố của thời đại và những nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh. Đi sâu nghiên cứu những tiền đề tư tưởng, lý luận và góp phần hình thành tư tưởng của Người để thấy được tư tưởng Hồ Chí Minh là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa phương Đông và phương Tây, giữa truyền thống và hiện đại. Nghiên cứu những giai đoạn trong quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, đó là những mốc quan trọng trong sự nghiệp cách mạng của Người kể từ khi Hồ Chí Minh sinh ra(1890), lớn lên và đến khi Người qua đời (1969). Giúp cho sinh viên thấy được những giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh để lai cho thời đại ngày nay. Yêu cầu: Sinh viên cần nắm được những cơ sở khách quan, những tiền đề tư tưởng, lý luận quan trọng cho sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. Ngoài ra, cần nắm vững nội dung, đặc điểm của từng giai đoạn trong quá trình hình thành và phát triển tư tưởng HCM. Hoạt động của GV và SV Nội dung bài học I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Giáo viên thuyết trình để cho sv hiểu 1. cơ sở khách quan về bối cảnh lịch sử trong nước và a. Bối cảnh LS hình thành TTHCM quốc tế kết hợp với phương pháp * Bối cảnh LS Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu vấn đáp thế kỷ 20 Vì sao lại bị mất nước một cách dễ - Chính quyền triều Nguyễn đã từng bước dàng như vậy? khuất phục trước cuộc xâm lược của TD. Sv trả lời - Cuộc khai thác của Pháp khiến cho XH nước GV nhấn mạnh và kết luận. ta có sự biến chuyển và phân hóa. - Triều đình nhà Nguyễn vì lợi ích riêng - Ảnh hưởng của các “tân văn”, “tân thư”, “tân đã thi hành ch.sách phản động: Đối với báo” và trào lưu cải cách ở Nhật Bản, Trung nh.dân thì đàn áp khốc liệt; Đối với kẻ Quốc tràn vào Việt Nam, trào lưu yêu nước thù thì bạc nhược. chuyển dần sang xu hướng tiểu tư sản. - Còn nh.dân: Vừa phải chống triều đình, - Các sĩ phu Nho học có tư tưởng tiến bộ, tức vừa chống Pháp à Không có đủ sức thời, tiêu biểu như Phan Bội Châu, Phan Chu mạnh Trinh… đều lâm vào thất bại. - Người cầm quyền của nhà Nguyễn: Không có tầm nhìn xa trông rộng; Không è Phong trào yêu nước của nhân dân ta muốn biết dựa vào dân; Không thực sự quyết giành được thắng lợi , phải đi theo một con tâm cùng nh.dân chống Pháp đường mới. - Người l.đạo PTYN, là các sỹ phu (N.T.Thuật, N.Q.Bích; P.Đ.Phùng, TrầnTấn; Tr.Định, N.Tr.Trực… đều mang ý thức hệ PK, do đó: không có đ.lối kh.chiến rõ ràng; không biết dựa vào nh.dân; không quyết tâm cùng nh.dân kh.chiến; không tin vào thắng lợi … Trong giai đoạn cuối tk 19 đầu XX * Bối cảnh thời đại (quốc tế) trên thế giới có những sự kiện gì nổi - CNTB từ giai đoạn cạnh tranh tự do chuyển bật? sang giai đoạn độc quyền Sv trả lời - Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917, đã GV nhấn mạnh và kết luận. làm “ thức tỉnh các dân tộc châu Á”, lật đổ nhà nước tư sản, thiết lập Chính quyền Xô Viết mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử loài người. - Quốc tế Cộng sản (3-1919), phong trào công nhân trong các nước TBCN phương Tây và phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa phương Đông càng có quan hệ mật thiết với nhau hơn trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù là CNĐQ b. Những tiền đề tư tưởng - lý luận Chuyển ý sau đó đi vào từng phần * Giá trị truyền thống dân tộc Hồ Chí Minh đã tiếp thu những giá Lịch sử dựng nước và giữ nước lâu đời trị nào của dân tộc? Trong đó giá trị đã hình thành nên những giá trị truyền thống nào là nổi bật nhất? vì sao? hết sức đặc sắc và cao quý của dân tộc Việt Sv trả lời Nam, trở thành tiền đề tư tưởng –lý luận xuất ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: