Bài giảng Một số vấn đề cơ bản về bội chi ngân sách
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 228.67 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bội chi ngân sách xảy ra khi Chính phủ chi tiêu nhiều hơn số thu ngân sách huy động được. Ngược lại, khi chi ngân sách nhỏ hơn số thu ngân sách, thì có bội thu ngân sách (hay thặng dư ngân sách)....Những kiến thức này chúng ta sẽ được học trong bài giảng Một số vấn đề cơ bản về bội chi ngân sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Một số vấn đề cơ bản về bội chi ngân sách MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BỘI CHI NGÂN SÁCH 1. Bội chi ngân sách 1.1. Khái niệm chung: Bội chi ngân sách xảy ra khi Chính phủ chi tiêunhiều hơn số thu ngân sách huy động được. Ngượclại, khi chi ngân sách nhỏ hơn số thu ngân sách, thìcó bội thu ngân sách (hay thặng dư ngân sách). 1 1.1. Khái niệm chung Chi ngân sách là một trong những công cụ chínhsách quan trọng của Nhà nước nhằm tác động đến sựphát triển kinh tế - xã hội. Khi sản lượng của nềnkinh tế thấp dưới mức sản lượng tiềm năng, thìChính phủ có thể tăng mức chi ngân sách, chấp nhậnbội chi để thúc đẩy hoạt động kinh tế. Vì vậy, bộichi ngân sách không chỉ phổ biến đối với các nướcnghèo, kém phát triển, mà ngay cả những nướcthuộc nhóm các nền kinh tế phát triển nhất (nhómOECD) cũng vẫn còn bội chi ngân sách. 2 1.1. Khái niệm chungĐối với các nước đang phát triển, bội chi ngânsách thường để đảm bảo đáp ứng nhu cầu rất lớnvề đầu tư cơ sở hạ tầng ban đầu như giao thông,điện, nước,... Nhiều nước phát triển và đang pháttriển trong khu vực Đông Á và Đông Nam Á cũngvẫn bội chi ngân sách. 3 1.1. Khái niệm chung Một khái niệm có liên quan đến bội chi là thâmhụt tài khoá; đó là sự thiếu hụt về nguồn lực NS củaChính phủ trong dài hạn. Nó phản ánh sự chênh lệchgiữa cam kết chi của Chính phủ trong tương lai, nhưchi y tế, lương hưu, và dự toán các khoản thu ngânsách trong tương lai. Thâm hụt tài khoá thường đượcthể hiện trong các báo cáo ngân sách trung hạn hoặcdài hạn, nó phản ánh bức tranh cân đối ngân sáchtrong tương lai với giả định các chính sách củaChính phủ là không đổi so với hiện tại. 4 1.1. Khái niệm chung Khi chi nhiều hơn thu, Chính phủ phải thực hiệnđi vay (trong nước hoặc ngoài nước). Mặc dù đốivới các khoản vay trong nước, Chính phủ có thể intiền để trả nợ, nhưng hậu quả của nó sẽ là làm giatăng lạm phát nếu việc in tiền để trả nợ được thựchiện với quy mô lớn. Chính phủ cũng có thể báncác tài sản của mình để thanh toán nợ. Song biệnpháp chủ yếu mà mà các Chính phủ thực hiện đểbù đắp bội chi là phát hành trái phiếu Chính phủ. 5 1.2. Cách tính bội chi ngân sách theo thông lệ quốc tế và theo quy định của Luật NSNN. a. Bội chi NS theo phân loại Quốc tế (GFS): Bội chi = Tổng thu NS - Tổng chi NS. Trong đó, - Thu ngân sách gồm: (i) các khoản thu từ thuế,phí, lệ phí; (ii) các khoản đóng bảo hiểm xã hội;(iii) các khoản thu viện trợ; (iv) các khoản thungân sách khác (thu từ bất động sản; lãi đầu tư; cáckhoản tiền phạt, thu khác ngân sách). 6 1.2. Cách tính bội chi ngân sách theo thông lệ quốc tế và theo quy định của Luật NSNN. - Chi ngân sách bao gồm: (i) các khoản chi chongười lao động (tiền lương, tiền công và các khoảnđóng bảo hiểm xã hội); (ii) chi mua sắm hàng hoávà dịch vụ; (iii) chi đầu tư tài sản cố định; (iv) chitrả lãi vay; (v) chi trợ cấp doanh nghiệp; (vi) chiviện trợ; (vii) chi bảo trợ xã hội; (viii) các khoảnchi khác. 7 1.2. Cách tính bội chi ngân sách theo thông lệ quốc tế và theo quy định của Luật NSNN. b. Theo quy định hiện hành của Luật NSNN, bộichi ngân sách được tính như sau: Bội chi NSNN = Tổng thu NNSN - Tổng chiNSNN Trong đó: Thu NSNN gồm: (i) các khoản thu từ thuế, phí; (ii)các khoản thu hồi vốn tại các tổ chức kinh tế, thu hồivốn vay; (iii) các khoản thu viện trợ: (iv) thu kết dư từnăm trước chuyển sang. 8 1.2. Cách tính bội chi ngân sách theo thông lệ quốc tế và theo quy định của Luật NSNN Chi NSNN gồm: (i) chi đầu tư phát triển; (ii)chi thường xuyên; (iii) chi viện trợ; (iv) chi trả nợgốc và lãi các khoản tiền do Chính phủ vay; (v) chichuyển nguồn ngân sách từ ngân sách năm trướcsang ngân sách năm sau. Như vậy, so với thông lệ quốc tế, chúng ta đangtính tổng chi NSNN bao gồm cả chi trả nợ gốc. 9 1.2. Cách tính bội chi ngân sách theo thông lệ quốc tế và theo quy định của Luật NSNN. Những năm qua, Chính phủ đã có nhiều cơ chế,chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế,kể cả các nhà đầu tư nước ngoài, tham gia đầu tưphát triển cơ sở hạ tầng, nhưng kết quả đạt đượccòn hạn chế. Nhà nước vẫn phải chịu trách nhiệmchính trong việc đảm bảo nhu cầu vốn đầu tư cơ sởhạ tầng kinh tế - XH để đẩy mạnh quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá, thực hiện xoá đói giảm 10nghèo,... 1.2. Cách tính bội chi ngân sách theo thông lệ quốc tế và theo quy định của Luật NSNN.Chính phủ vẫn phải thực hiện chính sách huy độngngân sách ở mức hợp lý để tạo điều kiện giúp cácnhà đầu tư tăng tích luỹ vốn, mở rộng sản xuất,đồng thời thu hút thêm vốn đầu tư mới; bãi bỏ mộtsố khoản thu đối với người nông dân để thực hiệnkhoan sức dân; đồng thời thực hiện các cam kếthội nhập. 11 1.2. Cách tính bội chi ngân sách theo thông lệ quốc tế và theo quy định của Luật NSNN.Tỷ lệ huy động vào NSNN hiện đạt khoảng24%GDP – là mức huy động khá so với thời giantrước chủ yếu do sự phát triển và chuyển dịch cơcấu kinh tế. Đây là tỷ lệ huy động tương đối cao sovới một số nước trong khu vực (Tỷ lệ huy độngvào NSNN 2006-2007 ở Thái Lan là khoảng 16-17%GDP, Philipines khoảng 16-17%GDP,…). 12 1.2. Cách tính bội chi ngân sách theo thông lệ quốc tế và theo quy định của Luật NSNN.Tuy nhiên, thu NSNN hàng năm mới chỉ đảm bảođược nhu cầu chi thường xuyên ở mức tối thiểu,đồng thời có tích luỹ một phần cho đầu tư pháttriển. Do vậy, để đảm bảo nhu cầu đầu tư pháttriển cơ sở hạ tầng như nêu trên, NSNN vẫn phảibội chi. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Một số vấn đề cơ bản về bội chi ngân sách MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BỘI CHI NGÂN SÁCH 1. Bội chi ngân sách 1.1. Khái niệm chung: Bội chi ngân sách xảy ra khi Chính phủ chi tiêunhiều hơn số thu ngân sách huy động được. Ngượclại, khi chi ngân sách nhỏ hơn số thu ngân sách, thìcó bội thu ngân sách (hay thặng dư ngân sách). 1 1.1. Khái niệm chung Chi ngân sách là một trong những công cụ chínhsách quan trọng của Nhà nước nhằm tác động đến sựphát triển kinh tế - xã hội. Khi sản lượng của nềnkinh tế thấp dưới mức sản lượng tiềm năng, thìChính phủ có thể tăng mức chi ngân sách, chấp nhậnbội chi để thúc đẩy hoạt động kinh tế. Vì vậy, bộichi ngân sách không chỉ phổ biến đối với các nướcnghèo, kém phát triển, mà ngay cả những nướcthuộc nhóm các nền kinh tế phát triển nhất (nhómOECD) cũng vẫn còn bội chi ngân sách. 2 1.1. Khái niệm chungĐối với các nước đang phát triển, bội chi ngânsách thường để đảm bảo đáp ứng nhu cầu rất lớnvề đầu tư cơ sở hạ tầng ban đầu như giao thông,điện, nước,... Nhiều nước phát triển và đang pháttriển trong khu vực Đông Á và Đông Nam Á cũngvẫn bội chi ngân sách. 3 1.1. Khái niệm chung Một khái niệm có liên quan đến bội chi là thâmhụt tài khoá; đó là sự thiếu hụt về nguồn lực NS củaChính phủ trong dài hạn. Nó phản ánh sự chênh lệchgiữa cam kết chi của Chính phủ trong tương lai, nhưchi y tế, lương hưu, và dự toán các khoản thu ngânsách trong tương lai. Thâm hụt tài khoá thường đượcthể hiện trong các báo cáo ngân sách trung hạn hoặcdài hạn, nó phản ánh bức tranh cân đối ngân sáchtrong tương lai với giả định các chính sách củaChính phủ là không đổi so với hiện tại. 4 1.1. Khái niệm chung Khi chi nhiều hơn thu, Chính phủ phải thực hiệnđi vay (trong nước hoặc ngoài nước). Mặc dù đốivới các khoản vay trong nước, Chính phủ có thể intiền để trả nợ, nhưng hậu quả của nó sẽ là làm giatăng lạm phát nếu việc in tiền để trả nợ được thựchiện với quy mô lớn. Chính phủ cũng có thể báncác tài sản của mình để thanh toán nợ. Song biệnpháp chủ yếu mà mà các Chính phủ thực hiện đểbù đắp bội chi là phát hành trái phiếu Chính phủ. 5 1.2. Cách tính bội chi ngân sách theo thông lệ quốc tế và theo quy định của Luật NSNN. a. Bội chi NS theo phân loại Quốc tế (GFS): Bội chi = Tổng thu NS - Tổng chi NS. Trong đó, - Thu ngân sách gồm: (i) các khoản thu từ thuế,phí, lệ phí; (ii) các khoản đóng bảo hiểm xã hội;(iii) các khoản thu viện trợ; (iv) các khoản thungân sách khác (thu từ bất động sản; lãi đầu tư; cáckhoản tiền phạt, thu khác ngân sách). 6 1.2. Cách tính bội chi ngân sách theo thông lệ quốc tế và theo quy định của Luật NSNN. - Chi ngân sách bao gồm: (i) các khoản chi chongười lao động (tiền lương, tiền công và các khoảnđóng bảo hiểm xã hội); (ii) chi mua sắm hàng hoávà dịch vụ; (iii) chi đầu tư tài sản cố định; (iv) chitrả lãi vay; (v) chi trợ cấp doanh nghiệp; (vi) chiviện trợ; (vii) chi bảo trợ xã hội; (viii) các khoảnchi khác. 7 1.2. Cách tính bội chi ngân sách theo thông lệ quốc tế và theo quy định của Luật NSNN. b. Theo quy định hiện hành của Luật NSNN, bộichi ngân sách được tính như sau: Bội chi NSNN = Tổng thu NNSN - Tổng chiNSNN Trong đó: Thu NSNN gồm: (i) các khoản thu từ thuế, phí; (ii)các khoản thu hồi vốn tại các tổ chức kinh tế, thu hồivốn vay; (iii) các khoản thu viện trợ: (iv) thu kết dư từnăm trước chuyển sang. 8 1.2. Cách tính bội chi ngân sách theo thông lệ quốc tế và theo quy định của Luật NSNN Chi NSNN gồm: (i) chi đầu tư phát triển; (ii)chi thường xuyên; (iii) chi viện trợ; (iv) chi trả nợgốc và lãi các khoản tiền do Chính phủ vay; (v) chichuyển nguồn ngân sách từ ngân sách năm trướcsang ngân sách năm sau. Như vậy, so với thông lệ quốc tế, chúng ta đangtính tổng chi NSNN bao gồm cả chi trả nợ gốc. 9 1.2. Cách tính bội chi ngân sách theo thông lệ quốc tế và theo quy định của Luật NSNN. Những năm qua, Chính phủ đã có nhiều cơ chế,chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế,kể cả các nhà đầu tư nước ngoài, tham gia đầu tưphát triển cơ sở hạ tầng, nhưng kết quả đạt đượccòn hạn chế. Nhà nước vẫn phải chịu trách nhiệmchính trong việc đảm bảo nhu cầu vốn đầu tư cơ sởhạ tầng kinh tế - XH để đẩy mạnh quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá, thực hiện xoá đói giảm 10nghèo,... 1.2. Cách tính bội chi ngân sách theo thông lệ quốc tế và theo quy định của Luật NSNN.Chính phủ vẫn phải thực hiện chính sách huy độngngân sách ở mức hợp lý để tạo điều kiện giúp cácnhà đầu tư tăng tích luỹ vốn, mở rộng sản xuất,đồng thời thu hút thêm vốn đầu tư mới; bãi bỏ mộtsố khoản thu đối với người nông dân để thực hiệnkhoan sức dân; đồng thời thực hiện các cam kếthội nhập. 11 1.2. Cách tính bội chi ngân sách theo thông lệ quốc tế và theo quy định của Luật NSNN.Tỷ lệ huy động vào NSNN hiện đạt khoảng24%GDP – là mức huy động khá so với thời giantrước chủ yếu do sự phát triển và chuyển dịch cơcấu kinh tế. Đây là tỷ lệ huy động tương đối cao sovới một số nước trong khu vực (Tỷ lệ huy độngvào NSNN 2006-2007 ở Thái Lan là khoảng 16-17%GDP, Philipines khoảng 16-17%GDP,…). 12 1.2. Cách tính bội chi ngân sách theo thông lệ quốc tế và theo quy định của Luật NSNN.Tuy nhiên, thu NSNN hàng năm mới chỉ đảm bảođược nhu cầu chi thường xuyên ở mức tối thiểu,đồng thời có tích luỹ một phần cho đầu tư pháttriển. Do vậy, để đảm bảo nhu cầu đầu tư pháttriển cơ sở hạ tầng như nêu trên, NSNN vẫn phảibội chi. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thâm hụt ngân sách nhà nước Bội chi ngân sách Khái niệm bội chi ngân sách Quản lý ngân sách nhà nước Bài giảng ngân sách nhà nước Kinh tế thị trường Chính sách ngân sách nhà nướcTài liệu có liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 307 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 293 0 0 -
7 trang 248 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 235 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 233 1 0 -
8 trang 227 0 0
-
Hướng dẫn viết đề tài kiểm toán
14 trang 218 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 217 0 0 -
43 trang 201 0 0