Danh mục tài liệu

Bài giảng Mụn trứng cá ở trẻ em - ThS. Võ Quang Đỉnh

Số trang: 44      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.68 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng trình bày các nội dung, phân loại mụn trứng cá, sinh lý trẻ em, Neonatal acne, kháng sinh toàn thân, Isotretinoin, phác đồ điều trị mụn trứng cá ở trẻ em, điều trị hỗ trợ mụn trứng cá ở trẻ em... Để nắm chi tiết nội dung mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mụn trứng cá ở trẻ em - ThS. Võ Quang ĐỉnhMỤN TRỨNG CÁ Ở TRẺ EM ThS. Võ Quang Đỉnh Bộ môn Da liễu – Đại học Y Dược TPHCM MỞ ĐẦU Bệnh da thường gặp Chiếm 95% dân số tuổi dậy thì Mụn trứng cá trẻ em không còn hiếm gặp và ngàycàng gia tăngPHÂN LOẠI Semin Cutan Med Surg 30:S2-S5, 2011 DỊCH TỄ Sandova (Mỹ, 2012): 55 triệu/6 năm  Neonatal/Infantile acne: 3%  Mid-childhood acne: 0.9%  Pre-aldolescent acne: 4.8% 75% Neonatal/Infantile acne: CK Nhi 38% Prealdolescent acne: CK Nhi 34% Prealdolescent acne: CK Da Dermatol Clin 34 (2016) 195–202 DỊCH TỄHàn Quốc 2014: 36.2% (n=693) Clinical and Experimental Dermatology 2015 SINH LÝ TRẺ EM Từ trong tử cung đến 6-12 tháng tuổi, bé trai vàgái: ↑ dehydroepiandrosterone (DHEA) và DHEASdo vùng lưới tuyến thượng thận hoạt động Bé trai còn ↑ lutein hormone (LH) và testosteronetinh hoàn Khoảng 1 tuổi, hoạt động của hormone ↓ nhanh Khoảng 7 tuổi, DHEAS ↑ lần nữa → dậy thì Dermatol Clin 34 (2016) 195–202 NEONATAL ACNE Chiếm tỉ lệ đến 20% 4 Dermatol Clin 34 (2016) 195–202 Xuất hiện trong vài tuần đầu LS: sẩn-mụn mủ; ở trán, mi mắt, má và cằm Không có Comedone Lành tự nhiên sau vài ngày hoặc vài tuần Do Malassezia (M. globosa và M. sympodialis) Dermatol Clin 34 (2016) 195–202INFANTILE ACNE Dermatol Clin 34 (2016) 195–202Dermatol Clin 34 (2016) 195–202Pediatric Dermatology 1–6, 2012 INFANTILE ACNE > 80% chỉ một đợt bệnh mức độ nhẹ/trung bình Lành tự nhiên lúc 1-2 tuổi Diễn tiến có thể không thể tiên đoán, kéo dàinhiều năm và có thể đến tuổi dậy thì Nguyên nhân chưa rõ Nam > Nữ: do tuyến bã ↑ nhạy cảm với androgen Vài trường hợp có yếu tố gia đình Không cần đánh giá thêm Dermatol Clin 34 (2016) 195–202CHILDHOOD ACNE Dermatol Clin 34 (2016) 195–202 CHILDHOOD ACNE Hiếm gặp nhất Tìm nguyên nhân cường androgen máu: dậy thìsớm thật sự, hội chứng Cushing, tăng sản tuyếnthượng bẩm sinh khởi phát muộn, u thượng thậnhoặc tuyến sinh dục tiết androgen → Hội chẩnchuyên khoa nội tiết nhi Dermatol Clin 34 (2016) 195–202PREALDOLESCENT ACNE Dermatol Clin 34 (2016) 195–202 PREALDOLESCENT ACNE Đa số bình thường Có thể là dấu hiệu của tăng sản tuyến thượng thậnbẩm sinh khởi phát muộn hoặc PCOS Có thể là dấu hiệu của dậy thì Dermatol Clin 34 (2016) 195–202 ĐIỀU TRỊ Tại chỗ Kháng sinh toàn thân Isotretinoin Hormon: ≥ 15 tuổi (Norethindrone acetate,Norgestimate, Drospirenone) Hỗ trợ khác