Danh mục tài liệu

Bài giảng Năng lượng - ThS. Đặng Nguyễn Thiên Hương

Số trang: 15      Loại file: pptx      Dung lượng: 709.54 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tìm hiểu "Bài giảng Năng lượng" của ThS. Đặng Nguyễn Thiên Hương để biết được nhu cầu năng lượng trên thế giới, các dạng năng lượng,... Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn. Mời các bạn cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin vấn đề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Năng lượng - ThS. Đặng Nguyễn Thiên Hương Năng lượng Biên soạn: ThS. Đặng Nguyễn Thiên Hương Nhu cầu năng lượng trên thế  giới Nhu cầu năng lượng có thể tăng đến 54% đến năm 2025 (IEA)  Chủ yếu ở  Châu Á  ­Trung Quốc,  Ấn Độ và Úc www.cngalaska.com Nhu cầu năng lượng trên thế  giới Nhu cầu năng lượng vẫn tiếp tục tăng cao Năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch vẫn chủ yếu và chiếm 90% Nhu cầu năng lượng không đều trên thế giới.  www.met.govt.nz Các dạng năng lượng Năng lượng không tái tạo (Unrenewable energy) 1. Nhiên liệu hóa thạch (Fossil fuel) -. Than đá (Coal) -. Than bùn (Peat) -. Than non (Lignite) -. Than Bitum,..v..v.. 2.  Dầu và khí thiên nhiên (Oil and natural gas) -. Dầu thô (oil) -. Dầu hỏa (paraffin oil) -. Khí dầu mỏ: chủ yếu khí metan -. Khí thiên nhiên: Metan CH4, H2S, CO2, Clo..v..v.. Các dạng năng lượng Năng lượng không tái tạo(Unrenewable  energy) 3. Đá phiến dầu và cát chứa dầu - Đá phiến dầu (oil shale): là lớp trầm tích  trộn lẫn với chất hữu cơ. Khai thác đá  phiến dầu có thể hủy hoại giá trị đất về  mặt sinh học. Quá trình chiết tách đá phiến  dầu gây nhiều khí gây ô nhiễm không khí. - Cát chứa dầu (tar sand): đã được khai thác  tại Canada khoảng những năm 90. Nguồn  lợi từ cát chứa dầu lớn hơn than và dầu hỏa  nhưng ô nhiễm môi trường cũng nghiêm  trọng. Các dạng năng lượng Đá phiến dầu trước và sau khai thác Than đá Năm 2001, trữ lượng than đá thế giới ước tính khoảng 1,083 tỉ  tấn. Trong đó, 60% tập trung ở Liên Xô (cũ), Mỹ và Trung  Quốc. Các nước Úc, Ấn độ, Nam Phi có trữ lượng chiếm 29%. Các nước xuất khẩu than (năm 2011) – www.worldcoal.org Total of which Steam Coking Indonesia 309Mt 309Mt 0Mt Australia 284Mt 144Mt 140Mt Russia 124Mt 110Mt 14Mt USA 97Mt 34Mt 63Mt Colombia 75Mt 75Mt 0Mt South Africa 72Mt 72Mt 0Mt Kazakhstan 34Mt 33Mt 1Mt Than đá  Trước năm 1900, lượng tiêu thụ than đá chiếm 90% nguồn năng  lượng chủ yếu phục vụ cho sản xuất. Năm 1972, còn khoảng  30%. Ước tính lượng than đá thế giới chỉ đủ cung cấp cho 210 năm  tới. Total of which Steam Coking Các nước nhập khẩu than (năm 2011) – www.worldcoal.org China 190Mt 146Mt 38Mt Japan 175Mt 121Mt 54Mt South Korea 129Mt 97Mt 32Mt India 105Mt 86Mt 19Mt Chinese Taipei 66Mt 62Mt 4Mt German 41Mt 32Mt 9Mt UK 33Mt 27Mt 6Mt Than đá Trữ lượng than đá ở Việt Nam 3.8 tỉ tấn (Báo cáo năm 2003) Tổng lượng tiêu thụ 25 – 26 triệu tấn/ năm Xuất khẩu 8 – 9 triệu tấn Năm Sản lượng (đơn vị: 1.000 tấn) Than khai thác Than sạch Than xuất khẩu 1955 641,5 429,9 65,9 1960 2.774,6 2.575,2 1.356,3 1965 4.890,1 4.298,1 2.103,0 1970 2.776,0 2.604,0 364,9 1975 5.574,2 5.061,9 1.219,4 1980 5.572,1 4.988,2 689,5 1985 6.294,9 5.326,7 604,4 1990 5.197,8 4.218,5 676,5 1995 9.369,0 8.155,5 2.728,0 1998 ­ ­ 3.600,0 1999 9.629,0 ­ 3.400,0 2000 11.600,0 ­ 3.300,0 2001 13.410,0 ­ 4.300,0 2002 16.400,0 ­ 6.000,0 2003 18.900,0 ­ 7.200,0 2004 26.286,4 ­ 7 ­ 8.000,0 2005 (6 tháng) 15.526,8 ­ ­ Than đá và môi trường Than đá và vấn đề môi trường Khai thác  Sử dụng  -  Mất diện tích đất sử  -  Phát thải chất khí gây ô  dụng nhiễm (CO2) -  Sụt lún đất từ khai thác  -  Phát sinh rác thải hầm lò  -  Ô nhiễm nước, đất -  Ô nhiễm nguồn nước lân  -  Ảnh hưởng an toàn sức  cận khỏe -  Nước rò rỉ bị axit hóa -  Ô nhiễm bụi và tiếng ồn -  Thời gian hoàn thổ dài - Dầu mỏ Từ năm 1900­1994, năng lượng chủ yếu là dầu mỏ và khí đốt,  trữ lượng tăng 150 lần.  Trữ lượng thế giới khoảng 74.9 tỉ tấn, phân bố không đồng  đều, 65% tập trung ở các nước Ả Rập. Ước tính với tốc độ khai thác hiện nay, dầu mỏ chỉ có thể cung  cấp 30 – 35 năm nữa. Sản lượng dầu thô khai thác trên thế giới từ 1900 ­ 1994 Năm Sản lượng Năm Sản lượng 1900 19,9 1965 1503,5 1920 96,9 1970 2336,2 1930 196,5 1975 2709,1 1945 354,6 1980 3624,0 1950 524,8 1985 3700,0 1955 770,1 1990 3003,4 1960 1051,5 1994 2982,5 Dầu mỏ Dầu mỏ tăng theo nhu cầu phát triển giao thông vận tải. Các nước tiêu thụ d ...

Tài liệu có liên quan:

Tài liệu mới: