Bài giảng Nghiệp vụ hải quan - Chương 5: Nghiệp vụ chống buôn lậu và gian lận thương mại
Số trang: 7
Loại file: ppt
Dung lượng: 144.00 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của Bài giảng Nghiệp vụ hải quan Chương 5 Nghiệp vụ chống buôn lậu và gian lận thương mại các hành vi buôn lậu và gian lận thương mại, biện pháp phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nghiệp vụ hải quan - Chương 5: Nghiệp vụ chống buôn lậu và gian lận thương mại CHƯƠNG 5: NGHIỆP VỤ CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠIĐiều 97 – Bộ luật hình sự Việt Nam:Buôn lậu là sự vận chuyển hàng hoá, tiền tệ qua biêngiới không khai báo nhằm trốn tránh dưới mọi hìnhthức WCO – Công ước Nairobi 5/11/1953:Gian lận là hành vi vi phạm pháp luật hải quan, trong đómột cá nhân lừa dối hải quan nhằm lẩn tránh một phầnhoặc toàn bộ việc nộp thuế xuất nhập khẩu. NGHIỆP VỤ CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠILuật TM Việt Nam 2005: gian lận thương mại+ Kinh doanh không có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh+ Vi phạm các qui định về hàng hoá, chứng từ, không mở sổ lưu giữ NGHIỆP VỤ CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI 6 hành vi gian lận thương mại: Buôn lậu hàng hoá ra khỏi biên giới hoặc ra khỏi kho ngoại quan Khai báo sai sự thật Khai tăng hoặc giảm giá trị Lợi dụng chế độ ưu đãi xuất xứ, hạn ngạch, giấy phép Lợi dụng sự ưu đãi đối với hàng gia công Lợi dụng sự ưu đãi đối với hàng tạm nhập tái xuất NGHIỆP VỤ CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI Dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội buôn lậuKhách thểHàng hoá thông thườngHàng hoá bị nhà nước cấm sản xuất, vận chuyển,tàng trữ, buôn bánBuôn bán lớn có tổ chức NGHIỆP VỤ CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI Tác hại:- Làm hại sản xuất trong nước- Thất thu ngân sách- Chảy máu ngoại tệ, tài nguyên- Làm mất ổn định chính trị- Tác động xấu đến đời sống kinh tế, văn hoá, gâymất ổn định xã hội, chính trị- ảnh hưởng xấu đến đầu tư NGHIỆP VỤ CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI Các biểu hiện- Khai tăng giá trị hàng hoá- Khai tăng số lượng- Mở tờ khai khống- Dùng tiền mua hạn ngạch- Sử dụng chứng từ không hợp lệ- áp mã tính sai thuế- Lưu thông hàng giả- Kinh doanh ma- Xuất nhập khẩu hàng cấm- Lạm dụng khe hở của luật pháp NGHIỆP VỤ CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠIBiện pháp phòng chống: 1234/VPCP/14/02- Hoàn thiện luật thuế xuất nhập khẩu- Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất nhập khẩu- Hoàn thiện các văn bản luật pháp về hải quan- Phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc phòng chống- Đẩy mạnh công tác giáo dục- Cải tiến qui trình làm thủ tục hải quan- Trang bị máy móc thiết bị hiện đại- Triệt phá đường dây buôn lậu- Xử lý các cán bộ vi phạm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nghiệp vụ hải quan - Chương 5: Nghiệp vụ chống buôn lậu và gian lận thương mại CHƯƠNG 5: NGHIỆP VỤ CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠIĐiều 97 – Bộ luật hình sự Việt Nam:Buôn lậu là sự vận chuyển hàng hoá, tiền tệ qua biêngiới không khai báo nhằm trốn tránh dưới mọi hìnhthức WCO – Công ước Nairobi 5/11/1953:Gian lận là hành vi vi phạm pháp luật hải quan, trong đómột cá nhân lừa dối hải quan nhằm lẩn tránh một phầnhoặc toàn bộ việc nộp thuế xuất nhập khẩu. NGHIỆP VỤ CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠILuật TM Việt Nam 2005: gian lận thương mại+ Kinh doanh không có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh+ Vi phạm các qui định về hàng hoá, chứng từ, không mở sổ lưu giữ NGHIỆP VỤ CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI 6 hành vi gian lận thương mại: Buôn lậu hàng hoá ra khỏi biên giới hoặc ra khỏi kho ngoại quan Khai báo sai sự thật Khai tăng hoặc giảm giá trị Lợi dụng chế độ ưu đãi xuất xứ, hạn ngạch, giấy phép Lợi dụng sự ưu đãi đối với hàng gia công Lợi dụng sự ưu đãi đối với hàng tạm nhập tái xuất NGHIỆP VỤ CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI Dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội buôn lậuKhách thểHàng hoá thông thườngHàng hoá bị nhà nước cấm sản xuất, vận chuyển,tàng trữ, buôn bánBuôn bán lớn có tổ chức NGHIỆP VỤ CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI Tác hại:- Làm hại sản xuất trong nước- Thất thu ngân sách- Chảy máu ngoại tệ, tài nguyên- Làm mất ổn định chính trị- Tác động xấu đến đời sống kinh tế, văn hoá, gâymất ổn định xã hội, chính trị- ảnh hưởng xấu đến đầu tư NGHIỆP VỤ CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI Các biểu hiện- Khai tăng giá trị hàng hoá- Khai tăng số lượng- Mở tờ khai khống- Dùng tiền mua hạn ngạch- Sử dụng chứng từ không hợp lệ- áp mã tính sai thuế- Lưu thông hàng giả- Kinh doanh ma- Xuất nhập khẩu hàng cấm- Lạm dụng khe hở của luật pháp NGHIỆP VỤ CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠIBiện pháp phòng chống: 1234/VPCP/14/02- Hoàn thiện luật thuế xuất nhập khẩu- Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất nhập khẩu- Hoàn thiện các văn bản luật pháp về hải quan- Phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc phòng chống- Đẩy mạnh công tác giáo dục- Cải tiến qui trình làm thủ tục hải quan- Trang bị máy móc thiết bị hiện đại- Triệt phá đường dây buôn lậu- Xử lý các cán bộ vi phạm
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiệp vụ chống buôn lậu Chống gian lận thương mại Gian lận thương mại Nghiệp vụ hải quan Bài giảng nghiệp vụ hải quan Tài liệu nghiệp vụ hải quanTài liệu có liên quan:
-
44 trang 49 0 0
-
1 trang 39 0 0
-
TIỂU LUẬN: Phân tích phân loại hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trong lĩnh vực hải quan
24 trang 39 0 0 -
63 trang 38 0 0
-
Bài giảng Nghiệp vụ hải quan - ĐH Thương Mại
0 trang 37 0 0 -
3 trang 35 0 0
-
14 trang 34 0 0
-
47 trang 34 0 0
-
47 trang 33 0 0
-
30 trang 33 0 0