Bài giảng Ngôn ngữ C#: Chương 2 - Trần Văn Tèo
Số trang: 16
Loại file: ppt
Dung lượng: 544.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Ngôn ngữ C#: Chương 2 - Bắt đầu với Hello Word có nội dung trình bày cấu trúc chương trình C#; lớp, đối tượng và kiểu dữ liệu; các khai báo hàm Main(); định dạng chuỗi chữ C#.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngôn ngữ C#: Chương 2 - Trần Văn Tèo Ngôn ngữ C# Trần Văn Tèo tvteo@agu.edu.vn01/06/2006 NgônngữC# 1 Chương 2: Bắt đầu với Hello Word1. Cấu trúc chương trình C#.2. Lớp, đối tượng và kiểu dữ liệu.3. Các khai báo hàm Main().4. Định dạng chuổi chữ C# • Các phương thức (Methods). • Các dòng chú giải (Comments). • Các ứng dụng trên Console. • Namespace. • Toán tử dấu chấm “.” • Từ khóa using. • Phân biệt chữ hoa và thường. • Từ khóa Static.01/06/2006 NgônngữC# 2 1. Cấu trúc chương trình C#.01/06/2006 NgônngữC# 32. Lớp , đối tượng và kiểu dữ liệu • Vấn đề cốt lõi của lập trình hướng đối tượng là tạo ra kiểu dữ liệu mới. Một kiểu dữ liệu tượng trưng cho một vật hay sự việc nào đó. • Kiểu dữ liệu thường được định nghĩa bởi một lớp (class), một thể hiện riêng lẽ của lớp được gọi là đối tượng. • Ví dụ: Tạo ra kiểu dữ liệu tên: SinhVien thông qua việc tạo class SinhVien với các thuộc tính như: HoTen, Tuoi.... Một sinh viên A, 20 tuổi ... là một đối tượng của lớp SinhVien01/06/2006 NgônngữC# 4 2.1. Các hành vi (Methods) • Một lớp thường có các thuộc tính và các hành vi của nó. Một hành vi là một hàm (function) mà lớp đó sở hữu. • Các hành vi thường bắt đầu bằng động từ. Ví dụ:WriteLine(),DrawEclipse(). • Hàm Main() được triệu gọi khi chương trình bắt đầu chạy. (M viết chữ hoa và ít nhất phải có một hàm Main() trong một chương trình). • Khai báo một hàm: [modifiers] return-type MethodName([paramenter]) { //thân hàm }01/06/2006 NgônngữC# 5 2.2. Các dòng chú giải (Comments).01/06/2006 NgônngữC# 6 2.3. Các ứng dụng trên Console. • Thuật ngữ “Console” ám chỉ cặp “bàn phím + màn hình”. • Không có giao diện đồ họa. Dữ liệu nhập xuất thông qua console chuẩn (điển hình là DOS Window). • Màn hình được quản lý qua đối tượng Console.01/06/2006 NgônngữC# 7 2.4. Namespace • Giúp tráng đụng độ về các tên (tên lớp, tên biến, tên hàm, tên thuộc tính...). • .Net Framework có hàng nghàn lớp (class) không thể nhớ hếtKhái niệm Namespace. • Một Namespace giới hạn phạm vi ý nghĩa của một cái tên, nghĩa là tên chỉ có ý nghĩa trong pham vi được định nghĩa bởi Namespace. • Ví dụ: Đối tượng Console được hạn chế trong Namespace System. Bạn có thể tạo class HelloWorld chứa trong Namespace FirstProject.01/06/2006 NgônngữC# 8 2.5. Toán tử dấu chấm “.” • Được dùng để truy xuất một hành vi (method) trong một lớp và giới hạn tên lớp trong một namespace. • Ví dụ: Đối tượng Console trong namespace System có hành vi WriteLine(). • Một namespace có thể được tổ chức thành nhiều subnamespace để dễ quản lý với phương châm “chia để trị”.01/06/2006 NgônngữC# 9 2.6. Từ khóa using. • Thay vì viết System.Console.WriteLine(“Hello”), chúng ta khai báo sử dụng namespace System như sau: using System; Khi đó ta chỉ cần viết Console.WriteLine(“Hello”). • Không thể khai báo sau: using System.Console; để rồi viết WriteLine(“Hello”).01/06/2006 NgônngữC# 10 2.7. Phân biệt chữ hoa và thường. • C# là ngôn ngữ phân biệt chữ hoa chữ thường(case-sensitive). • Một số quy ước trong việc đặt tên biến, hàm, hằng, class, namespace,... Tên biến: Từ đầu tiên viết theo chữ thường, chữ hoa đầu trong mỗi từ tiếp theo. Ví dụ: masoSinhVien, luongCanBan.. Tên hàm, hằng, class, namespace...: Ký tự hoa đầu của mỗi từ. Ví dụ: hàm ThemNhanVien(), namespace XuLy...01/06/2006 NgônngữC# 11 2.8. Từ khóa Static. • Có thể triệu gọi một hành vi hay một thuộc tính mà khỏi phải tao ra một đối tượng. • Trong ví dụ của chương trình HelloWorld với khai báo hàm như sau: static void Main(). Nghĩa là hàm Main() sẽ tự được gọi mà không cần phải tạo ra đối tượng HelloWorld.01/06/2006 NgônngữC# 12 3. Các khai báo hàm Main() public static void Main(){ public static int Main(){ //Các đối tượng //Các đối tượng } return 0; } public static int Main(string [] args){ //Các đối tượng return 0; }01/06/2006 NgônngữC# 13 4. Cách định dạng chuổi chữ C#Ký tự định dạng C# Ý nghĩaC hoặc c Tiền tệD hoặc d Số thập phânE hoặc e Số mũ khoa họcF hoặc f Số dấu chấm cố địnhG hoặc g Tổng quátN hoặc n Số cơ bảnP hoặc p Tỉ lệ phần trămX hoặc x Số thập lục01/06/2006 NgônngữC# 14 4. Ví dụ Câu lệnh Kết quảConsole.Write ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngôn ngữ C#: Chương 2 - Trần Văn Tèo Ngôn ngữ C# Trần Văn Tèo tvteo@agu.edu.vn01/06/2006 NgônngữC# 1 Chương 2: Bắt đầu với Hello Word1. Cấu trúc chương trình C#.2. Lớp, đối tượng và kiểu dữ liệu.3. Các khai báo hàm Main().4. Định dạng chuổi chữ C# • Các phương thức (Methods). • Các dòng chú giải (Comments). • Các ứng dụng trên Console. • Namespace. • Toán tử dấu chấm “.” • Từ khóa using. • Phân biệt chữ hoa và thường. • Từ khóa Static.01/06/2006 NgônngữC# 2 1. Cấu trúc chương trình C#.01/06/2006 NgônngữC# 32. Lớp , đối tượng và kiểu dữ liệu • Vấn đề cốt lõi của lập trình hướng đối tượng là tạo ra kiểu dữ liệu mới. Một kiểu dữ liệu tượng trưng cho một vật hay sự việc nào đó. • Kiểu dữ liệu thường được định nghĩa bởi một lớp (class), một thể hiện riêng lẽ của lớp được gọi là đối tượng. • Ví dụ: Tạo ra kiểu dữ liệu tên: SinhVien thông qua việc tạo class SinhVien với các thuộc tính như: HoTen, Tuoi.... Một sinh viên A, 20 tuổi ... là một đối tượng của lớp SinhVien01/06/2006 NgônngữC# 4 2.1. Các hành vi (Methods) • Một lớp thường có các thuộc tính và các hành vi của nó. Một hành vi là một hàm (function) mà lớp đó sở hữu. • Các hành vi thường bắt đầu bằng động từ. Ví dụ:WriteLine(),DrawEclipse(). • Hàm Main() được triệu gọi khi chương trình bắt đầu chạy. (M viết chữ hoa và ít nhất phải có một hàm Main() trong một chương trình). • Khai báo một hàm: [modifiers] return-type MethodName([paramenter]) { //thân hàm }01/06/2006 NgônngữC# 5 2.2. Các dòng chú giải (Comments).01/06/2006 NgônngữC# 6 2.3. Các ứng dụng trên Console. • Thuật ngữ “Console” ám chỉ cặp “bàn phím + màn hình”. • Không có giao diện đồ họa. Dữ liệu nhập xuất thông qua console chuẩn (điển hình là DOS Window). • Màn hình được quản lý qua đối tượng Console.01/06/2006 NgônngữC# 7 2.4. Namespace • Giúp tráng đụng độ về các tên (tên lớp, tên biến, tên hàm, tên thuộc tính...). • .Net Framework có hàng nghàn lớp (class) không thể nhớ hếtKhái niệm Namespace. • Một Namespace giới hạn phạm vi ý nghĩa của một cái tên, nghĩa là tên chỉ có ý nghĩa trong pham vi được định nghĩa bởi Namespace. • Ví dụ: Đối tượng Console được hạn chế trong Namespace System. Bạn có thể tạo class HelloWorld chứa trong Namespace FirstProject.01/06/2006 NgônngữC# 8 2.5. Toán tử dấu chấm “.” • Được dùng để truy xuất một hành vi (method) trong một lớp và giới hạn tên lớp trong một namespace. • Ví dụ: Đối tượng Console trong namespace System có hành vi WriteLine(). • Một namespace có thể được tổ chức thành nhiều subnamespace để dễ quản lý với phương châm “chia để trị”.01/06/2006 NgônngữC# 9 2.6. Từ khóa using. • Thay vì viết System.Console.WriteLine(“Hello”), chúng ta khai báo sử dụng namespace System như sau: using System; Khi đó ta chỉ cần viết Console.WriteLine(“Hello”). • Không thể khai báo sau: using System.Console; để rồi viết WriteLine(“Hello”).01/06/2006 NgônngữC# 10 2.7. Phân biệt chữ hoa và thường. • C# là ngôn ngữ phân biệt chữ hoa chữ thường(case-sensitive). • Một số quy ước trong việc đặt tên biến, hàm, hằng, class, namespace,... Tên biến: Từ đầu tiên viết theo chữ thường, chữ hoa đầu trong mỗi từ tiếp theo. Ví dụ: masoSinhVien, luongCanBan.. Tên hàm, hằng, class, namespace...: Ký tự hoa đầu của mỗi từ. Ví dụ: hàm ThemNhanVien(), namespace XuLy...01/06/2006 NgônngữC# 11 2.8. Từ khóa Static. • Có thể triệu gọi một hành vi hay một thuộc tính mà khỏi phải tao ra một đối tượng. • Trong ví dụ của chương trình HelloWorld với khai báo hàm như sau: static void Main(). Nghĩa là hàm Main() sẽ tự được gọi mà không cần phải tạo ra đối tượng HelloWorld.01/06/2006 NgônngữC# 12 3. Các khai báo hàm Main() public static void Main(){ public static int Main(){ //Các đối tượng //Các đối tượng } return 0; } public static int Main(string [] args){ //Các đối tượng return 0; }01/06/2006 NgônngữC# 13 4. Cách định dạng chuổi chữ C#Ký tự định dạng C# Ý nghĩaC hoặc c Tiền tệD hoặc d Số thập phânE hoặc e Số mũ khoa họcF hoặc f Số dấu chấm cố địnhG hoặc g Tổng quátN hoặc n Số cơ bảnP hoặc p Tỉ lệ phần trămX hoặc x Số thập lục01/06/2006 NgônngữC# 14 4. Ví dụ Câu lệnh Kết quảConsole.Write ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Ngôn ngữ C# Bắt đầu với Hello Word Cấu trúc chương trình C# Kiểu dữ liệu Khai báo hàm Main Định dạng chuỗi chữ C#Tài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 242 0 0 -
Tài liệu tham khảo: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật
229 trang 148 0 0 -
Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Phần 1 - Trần Hạnh Nhi
98 trang 122 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật lập trình nâng cao (Ngành: Tin học ứng dụng) - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM
119 trang 70 0 0 -
Bài giảng Lập trình C căn bản: Chương 3 - Phạm Thế Bảo
68 trang 69 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Quản trị cơ sở dữ liệu với Access 1 năm 2022 - Trường Cao đẳng nghề Điện Biên
3 trang 66 1 0 -
Bài giảng học phần Tin học cơ sở - Chương 7: MS Excel
2 trang 51 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 13: Biểu diễn dữ liệu
5 trang 48 0 0 -
263 trang 48 0 0
-
Bài giảng lập trình c căn bản - Trường Apptech - Chương 2
22 trang 44 0 0