Danh mục tài liệu

Bài giảng Ngôn ngữ học đối chiếu - Trần Văn Phước

Số trang: 89      Loại file: ppt      Dung lượng: 881.50 KB      Lượt xem: 36      Lượt tải: 0    
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Ngôn ngữ học đối chiếu do Trần Văn Phước biên soạn nhằm giúp người học phân tích những giống nhau và khác nhau giữa các ngôn ngữ, ứng dụng vào lĩnh vực dạy và học ngoại ngữ, thực hành sử dụng ngoại ngữ và tiếng mẹ đẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngôn ngữ học đối chiếu - Trần Văn Phước DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU(INTRODUCTION TO CONTRASTIVE LINGUISTICS) By Associate Prof. Dr.TRAN VAN PHUOC For MA in Contrastive Linguistics 1 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾTA.MỤC ĐÍCH: - Phân tích những giống nhau và khác nhau giữa các ngôn ngữ; - Ứng dụng vào lĩnh vực dạy và học ngoại ngữ, thực hành sử dụng ngoại ngữ và tiếng mẹ đẻ.B.NỘI DUNG:1.Tổng quan về Ngôn ngữ học đối chiếu1.1.Khái niệm “Đối chiếu, So sánh”1.2.Ngôn ngữ học đối chiếu là gì?1.3.Cơ sở lý luận của NNHĐC1.4.Lịch sử quá trình hình thành và phát triển của NNHĐC2.Nhiệm vụ của Ngôn ngữ học đối chiếu2.1.Nhiệm vụ ứng dụng lý thuyết ngôn ngữ học2.2.Nhiệm vụ ứng dụng thực hành ngôn ngữ 23.Phương pháp nghiên cứu và thủ pháp đối chiếu3.1.Phương pháp ngôn ngữ học3.2.Phương pháp miêu tả3.3.Phương thức đối chiếu3.4.Thủ pháp đối chiếu4.Những nguyên tắc chung trong đối chiếu ngôn ngữ5.Thực hành đối chiếu 3C.TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH:1.Bùi Mạnh Hùng (2008) NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU, NXB Giáo dục.2.Chesterman, Andrew (1998) CONTRASTIVE FUNCTIONAL ANALYSIS, John Benjamins Publishing Company, Amsterdam/ Philadelphia.3.James, Carl (1992) CONTRASTIVE ANALYSIS, Longman, London and New York.4.Krzeszowski, Tomasz P. (1990) CONTRASTING LANGUAGES – The Scope of Contrastive Linguistics, Mouton de Gruyter, Berlin New York.5.Lado, Robert (1957) LINGUISTICS ACROSS CULTURES, Michigan University Press (NGÔN NGỮ HỌC QUA CÁC NỀN VĂN HOÁ (2002) Bản dịch của Hoàng Văn Vân, NXB ĐHQG Hà Nội).6.Lê Quang Thiêm (1989 tái bản và bổ sung năm 2005) NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU CÁC NGÔN NGỮ, NXBĐHQG-Hà Nội.7.Nguyễn Thiện Giáp (2009) CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ, NXB Gíao dục, Hà Nội.8.Nguyễn Văn Chiến (1992) NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU VÀ ĐỐI CHIẾU CÁC NGÔN NGỮ ĐÔNG NAM Á, Viện KHXHVN, Viện Đông Nam Á - Hà Nội.9.Trần Hữu Mạnh (2007) NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU - CÚ PHÁP TIẾNG ANH - TIẾNG VIỆT, NXB ĐHQG Hà Nội. 4D. ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN:1.Bài kiểm tra cá nhân: 20%2.Bài nghiên cứu nhóm (2000 từ): 20%3.Bài thu hoạch cá nhân / thi: 60% 5 1.TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU1.1.Khái niệm “Đối chiếu, So sánh “1.So sánh (Comparison) là thao tác tư duy giúp conngười nhận thức hiện thực khách quan.Hoạt động so sánhhoạt động đối chiếu “một cái này” với “một cái khác”, nhằmvạch ra mối quan hệ giữa chúng. Trong khoa học, so sánh được coi như một thủ phápnghiên cứu phổ quát.Trong ngôn ngữ học, so sánh là mộtthủ pháp phân tích, một phương pháp nghiên cứu các tàiliệu ngôn ngữ. 6Có 2 loại so sánh: (1) So sánh bên trong 1 ngôn ngữ (đơn vị, phạm trù thuộc cáccấp độ, bình diện khác nhau…) (2) So sánh bên ngoài 2 hoặc nhiều hơn 2 ngôn ngữ theo 2cách: (2.a) So sánh không hệ thống, ngẫu nhiên (2.b) So sánh đồng loạt, theo trình tự các hiện tượng, yếu tố,đơn vị… , là cơ sở cho việc hình thành ngành Ngôn ngữ học sosánh. 72. “Đối chiếu (Contrast/Contrastive analysis)” thườngđược dùng để chỉ phương pháp hoặc phân ngành nghiêncứu lấy đối tượng chủ yếu là 2 hay nhiều ngôn ngữ. Mụcđích của nghiên cứu là làm sáng tỏ những nét giống nhau(similarities) và khác nhau (differences) hoặc chỉ làm sángtỏ những nét khác nhau mà thôi. Nguyên tắc nghiên cứuchủ yếu là nguyên tắc đồng đại/ nguyên tắc đồng đại động(dynamic synchronic principle). 81.2.Ngôn ngữ học đối chiếu (confrontative, comparative, contrastive linguistics) là gì?• NNHĐC là một phân ngành NNH nghiên cứu so sánh hai hay nhiều hơn hai ngôn ngữ bất kỳ để xác định những điểm giống nhau và khác nhau giữa các ngôn ngữ đó, không tính đến vấn đề các ngôn ngữ được so sánh có quan hệ dòng họ hay thuộc cùng một loại hình hay không.1.3.Cơ sở lý luận của NNHĐC• NNHĐC là sự nghiên cứu liên ngôn ngữ (interlanguage study). Ngữ liệu được nghiên cứu có thể thuộc các ngôn ngữ (nguồn (source language) và đích (target language)) sống động, đang sử dụng hay thậm chí đã chết, nhưng chúng phải là các đại biểu thích hợp của các ngôn ngữ được nghiên cứu. 9* NNHĐC không chỉ đơn thuần là NNH Ứng dụng mà thực chất có thể nói là thuộc cả hai lĩnh vực: ngôn ngữ học lý thuyết (pure/theoretical linguistics) và ngôn ngữ học ứng dụng (applied li ...