Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C++: Chương 3 - Trần Minh Châu
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 465.28 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C++ chương 3: Hàm trình bày nội dung về các thành phần của chương trình C++, các hàm trong thư viện toán học, định nghĩa hàm (Function Definition), nguyên mẫu hàm (Function Prototype), Header File, sinh số ngẫu nhiên, các kiểu lưu trữ(Storage Class), các quy tắc phạm vi (Scope Rule),... Hãy tham khảo tài liệu này để giúp ích cho quá trình học tập và giảng dạy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C++: Chương 3 - Trần Minh Châu 1 Ngôn ngữ lập trình C++ Chương 3 – Hàm© 2004 Trần Minh Châu. FOTECH. VNU Chương 3. 2 Chương 3 - Hàm Đề mục 3.1 Giới thiệu 3.2 Các thành phần của chương trình C++ 3.3 Các hàm trong thư viện toán học 3.4 Hàm 3.5 Định nghĩa hàm (Function Definition) 3.6 Nguyên mẫu hàm (Function Prototype) 3.7 Header File 3.8 Sinh số ngẫu nhiên 3.9 Ví dụ: Trò chơi may rủi và Giới thiệu về kiểu enum 3.10 Các kiểu lưu trữ (Storage Class) 3.11 Các quy tắc phạm vi (Scope Rule) 3.12 Đệ quy (Recursion) 3.13 Ví dụ sử dụng đệ quy: chuỗi Fibonacci 3.14 So sánh Đệ quy và Vòng lặp 3.15 Hàm với danh sách đối số rỗng© 2004 Trần Minh Châu. FOTECH. VNU Chương 3. 3 Chương 3 - Hàm Đề mục 3.16 Hàm Inline 3.17 Tham chiếu và tham số là tham chiếu 3.18 Đối số mặc định 3.19 Toán tử phạm vi đơn (Unary Scope Resolution Operator) 3.20 Chồng hàm (Function Overloading) 3.21 Khuôn mẫu hàm (Function Templates)© 2004 Trần Minh Châu. FOTECH. VNU Chương 3. 4 3.1 Giới thiệu • Chia để trị - Divide and conquer – Xây dựng một chương trình từ các thành phần (component) nhỏ hơn – Quản lý từng thành phần dễ quản lý hơn quản lý chương trình ban đầu© 2004 Trần Minh Châu. FOTECH. VNU Chương 3. 5 3.2 Các thành phần của chương trình C++ • Các module: các hàm(function) và lớp(class) • Các chương trình sử dụng các module mới và đóng gói sẵn (“prepackaged”) – Mới: các hàm và lớp do lập trình viên tự định nghĩa – Đóng gói sẵn: các hàm và lớp từ thư viện chuẩn • lời gọi hàm - function call – tên hàm và các thông tin (các đối số - arguments) mà nó cần • định nghĩa hàm - function definition – chỉ viết một lần – được che khỏi các hàm khác • tương tự – Một ông chủ (hàm gọi - the calling function or caller) đề nghị một công nhân (hàm được gọi - the called function) thực hiện một nhiệm vụ và trả lại (báo cáo lại) kết quả khi nhiệm vụ hoàn thành.© 2004 Trần Minh Châu. FOTECH. VNU Chương 3. 6 3.3 Các hàm trong thư viện toán học • Thực hiện các tính toán toán học thông thường – Include header file (hoặc ) • Cách gọi hàm – tên_hàm (đối_số); hoặc – tên_hàm(đối_số_1, đối_số_2, …); • Ví dụ cout 7Method Description Exampleceil( x ) làm tròn x tới số nguyên nhỏ ceil( 9.2 ) is 10.0 nhất không nhỏ hơn x ceil( -9.8 ) is -9.0cos( x ) cos của x (lượng giác) cos( 0.0 ) is 1.0 (x tính theo đơn vị radian)exp( x ) hàm mũ: e mũ x exp( 1.0 ) is 2.71828 exp( 2.0 ) is 7.38906fabs( x ) giá trị tuyệt đối của x fabs( 5.1 ) is 5.1 fabs( 0.0 ) is 0.0 fabs( -8.76 ) is 8.76floor( x ) làm tròn x xuống số nguyên lớn floor( 9.2 ) is 9.0 nhất không lớn hơn x floor( -9.8 ) is -10.0fmod( x, y ) phần dư của phép chia x/y , tính fmod( 13.657, 2.333 ) is 1.992 bằng kiểu số thựclog( x ) loga tự nhiên của x (cơ số e) log( 2.718282 ) is 1.0 log( 7.389056 ) is 2.0log10( x ) loga cơ số 10 của x log10( 10.0 ) is 1.0 log10( 100.0 ) is 2.0pow( x, y ) x mũ y pow( 2, 7 ) is 128 pow( 9, .5 ) is 3sin( x ) sin x (lượng giác) sin( 0.0 ) is 0 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C++: Chương 3 - Trần Minh Châu 1 Ngôn ngữ lập trình C++ Chương 3 – Hàm© 2004 Trần Minh Châu. FOTECH. VNU Chương 3. 2 Chương 3 - Hàm Đề mục 3.1 Giới thiệu 3.2 Các thành phần của chương trình C++ 3.3 Các hàm trong thư viện toán học 3.4 Hàm 3.5 Định nghĩa hàm (Function Definition) 3.6 Nguyên mẫu hàm (Function Prototype) 3.7 Header File 3.8 Sinh số ngẫu nhiên 3.9 Ví dụ: Trò chơi may rủi và Giới thiệu về kiểu enum 3.10 Các kiểu lưu trữ (Storage Class) 3.11 Các quy tắc phạm vi (Scope Rule) 3.12 Đệ quy (Recursion) 3.13 Ví dụ sử dụng đệ quy: chuỗi Fibonacci 3.14 So sánh Đệ quy và Vòng lặp 3.15 Hàm với danh sách đối số rỗng© 2004 Trần Minh Châu. FOTECH. VNU Chương 3. 3 Chương 3 - Hàm Đề mục 3.16 Hàm Inline 3.17 Tham chiếu và tham số là tham chiếu 3.18 Đối số mặc định 3.19 Toán tử phạm vi đơn (Unary Scope Resolution Operator) 3.20 Chồng hàm (Function Overloading) 3.21 Khuôn mẫu hàm (Function Templates)© 2004 Trần Minh Châu. FOTECH. VNU Chương 3. 4 3.1 Giới thiệu • Chia để trị - Divide and conquer – Xây dựng một chương trình từ các thành phần (component) nhỏ hơn – Quản lý từng thành phần dễ quản lý hơn quản lý chương trình ban đầu© 2004 Trần Minh Châu. FOTECH. VNU Chương 3. 5 3.2 Các thành phần của chương trình C++ • Các module: các hàm(function) và lớp(class) • Các chương trình sử dụng các module mới và đóng gói sẵn (“prepackaged”) – Mới: các hàm và lớp do lập trình viên tự định nghĩa – Đóng gói sẵn: các hàm và lớp từ thư viện chuẩn • lời gọi hàm - function call – tên hàm và các thông tin (các đối số - arguments) mà nó cần • định nghĩa hàm - function definition – chỉ viết một lần – được che khỏi các hàm khác • tương tự – Một ông chủ (hàm gọi - the calling function or caller) đề nghị một công nhân (hàm được gọi - the called function) thực hiện một nhiệm vụ và trả lại (báo cáo lại) kết quả khi nhiệm vụ hoàn thành.© 2004 Trần Minh Châu. FOTECH. VNU Chương 3. 6 3.3 Các hàm trong thư viện toán học • Thực hiện các tính toán toán học thông thường – Include header file (hoặc ) • Cách gọi hàm – tên_hàm (đối_số); hoặc – tên_hàm(đối_số_1, đối_số_2, …); • Ví dụ cout 7Method Description Exampleceil( x ) làm tròn x tới số nguyên nhỏ ceil( 9.2 ) is 10.0 nhất không nhỏ hơn x ceil( -9.8 ) is -9.0cos( x ) cos của x (lượng giác) cos( 0.0 ) is 1.0 (x tính theo đơn vị radian)exp( x ) hàm mũ: e mũ x exp( 1.0 ) is 2.71828 exp( 2.0 ) is 7.38906fabs( x ) giá trị tuyệt đối của x fabs( 5.1 ) is 5.1 fabs( 0.0 ) is 0.0 fabs( -8.76 ) is 8.76floor( x ) làm tròn x xuống số nguyên lớn floor( 9.2 ) is 9.0 nhất không lớn hơn x floor( -9.8 ) is -10.0fmod( x, y ) phần dư của phép chia x/y , tính fmod( 13.657, 2.333 ) is 1.992 bằng kiểu số thựclog( x ) loga tự nhiên của x (cơ số e) log( 2.718282 ) is 1.0 log( 7.389056 ) is 2.0log10( x ) loga cơ số 10 của x log10( 10.0 ) is 1.0 log10( 100.0 ) is 2.0pow( x, y ) x mũ y pow( 2, 7 ) is 128 pow( 9, .5 ) is 3sin( x ) sin x (lượng giác) sin( 0.0 ) is 0 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngôn ngữ lập trình C++ Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C++ Định nghĩa hàm Các quy tắc phạm vi Nguyên mẫu hàm Các kiểu lưu trữTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và thuật toán trên C++
74 trang 398 0 0 -
46 trang 272 0 0
-
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 223 0 0 -
Tài liệu học tập môn Tin cơ sở: Phần 1 - Phùng Thị Thu Hiền
100 trang 207 1 0 -
Lý thuyết ngôn ngữ lập trình C++ dành cho sinh viên: Phần 2
276 trang 166 0 0 -
51 trang 138 0 0
-
Giáo trình Ngôn ngữ lập trình C++: Phần 2 - TS. Vũ Việt Vũ
107 trang 67 0 0 -
CHƯƠNG 14: CÁC CẤU TRÚC DỮ LIỆU ĐA CHIỀU
22 trang 43 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên môn Tin học năm 2022-2023 - Sở GD&ĐT Hà Tĩnh
2 trang 38 0 0 -
42 trang 37 0 0