Danh mục tài liệu

Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 1 bài: Khái quát văn học Việt Nam từ CMT 8 năm 1945 đến hết thế kỉ XX

Số trang: 36      Loại file: pptx      Dung lượng: 682.29 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tổng hợp các bài giảng về khái quát văn học Việt Nam từ CMT 8 năm 1945 đến hết thế kỉ XX bao gồm những bài giảng slide chi tiết bài học được trình bày xoay quanh nội dung môn học. Hy vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp quý thầy cô và các bạn học sinh hệ thống kiến thức một cách đầy đủ nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 1 bài: Khái quát văn học Việt Nam từ CMT 8 năm 1945 đến hết thế kỉ XXBài giảng ngữ văn 12 MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp học sinh nắm được:1.Về Kiến thức:-Những đặc điểm cơ bản; những thành tựu lớn củaVăn HọcViệtNam từ CMT8/1945  1975.-Những đổi mới bước đầu của VHVN từ 1975, nhất làtừ năm 1986, đến hết thế kỉ XX.2.Về Kĩ năng:-Rèn luyện năng lực nhìn nhận, đánh giá một giai đoạn văn học trongmột hoàn cảnh lịch sử đặc biệt của đất nước.3.Về Thái độ, tư tưởng:-Có quan điểm lịch sử đúng đắn và toàn diện khi đánh giáVăn Học thời kì này; không khẳng định một chiều mà cũngkhông phủ nhận một cách cực đoan. NÔI DUNG BÀI HOC :(T 1)I/Khái quát VHVN từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975 .1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa.2. Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu.a. Chặng đường từ năm 1945 đến 1954.b. Chặng đường từ 1955 đến 1964c. Chặng đường từ 1965 đến 1975d. Văn học vùng tạm chiếm3. Những đặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945 đến 1975.• TIẾT 2:II/KHÁI QUÁT VHVN TỪ NĂM 1975 ĐẾN HẾT TK XX: 1.Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá: 2. Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu- Thơ ? tác giả ?-Thành tựu nổi bật của thơ ca giai đoạn này ?Văn xuôi sau năm 1975 ? tác phẩm ? 3. Một số phương diện đổi mới trong văn học: III/ KẾT LUẬN( ghi nhớ SGK-trang 17). I. KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN 1975.VHVN từ CMT8/ 1945 đến 1975 đã tồn tại và pháttriển trong những điều kiện lịch sử, xã hội và văn hóanhư thế nào?-CMT8 thành công khai sinh một nền VH mới gắn liền với lí tưởng ĐLTD và CNXH.-VH phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng  một nền VH thống nhất.-Cuộc chiến tranh lâu dài và ác liệt của hai cuộc k/c chống Pháp và Mĩ kéo dài suốt 30 năm.-Nền kinh tế còn nghèo và chậm phát triển.-Giao lưu Văn hoá hạn chế, chủ yếu tiếp xúc và chịu ảnh hưởng của VH các nước XHCN (Liên Xô, TQ).I. KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN 1975. 2.Quá trình phát triển và những thànhtựu chủ yếu.VHVN (1945-1975) phát triển qua mấy chặng?Ba chặng:(1945 – 1954); (1955 – 1964);(1965 – 1975) HOẠT ĐỘNG NHÓMHS THẢO LUẬN TRONG 5 PHÚT VÀ TRÌNH BÀY THEO NHÓM VỀ 3 CHẶNG ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN CỦA VHVN (1945- 1975)- Nhóm 1: tìm hiểu chặng đường phát triển và những thành tựu từ năm1945 đến 1954 qua 4 ý sau:+ Chủ đề chớnh ?+ Nêu những thành tựu của truyện ngắn và kí, kể tên các tác phẩm; tỏcgiả tiêu biểu?+ Nêu những thành tựu của thơ ca, kể tên các tác phẩm tỏc giả tiêubiểu?+ Nêu những thành tựu của kịch và lí luận phê binh, kể tên các tácphẩm tỏc giả tiêu biểu?-Nhóm 2: tìm hiểu chặng đường phát triển và nhữngthành tựu từ năm 1955 đến 1964 qua 4 ý sau:+Chủ đề :+ Nêu những thành tựu của văn xuôi, kể tên các tácphẩm, tg tiêu biểu?+Nêu những thành tựu của thơ ca, kể tên các tác phẩm,tgtiêu biểu?+ Nêu những thành tựu của kịch, kể tên các tác phẩm,tgtiêu biểu?-Nhóm 3: tìm hiểu chặng đường phát triển và nhữngthành tựu từ năm 1965 đến 1975 qua 4 ý sau:+Chủ đề chớnh ?+Nêu những thành tựu của truyện ngắn và kí, kể tên cáctác phẩm tiêu biểu?+ Nêu những thành tựu của thơ ca, kể tên các tác phẩmtiêu biểu?+ Nêu những thành tựu của kịch, kể tên các tác phẩm tiêubiểu?I. KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN 1975.II. *Nội dung chính ?(sgk-trang 5)*Thành tựu ?(tp; tg –sgk/ trang 5-6)-Truyện ngắn và kí- Thơ ca:- Kịch- LÝ luận phê bình• 1945-1946 VH đã phản ánh được không khí hồ hởi, vui sướng đặc biệt của nhân dân ta khi đất nước vừa giành được độc lập( Ngọn Quốc kì, Hội nghị non sông...).- Từ cuối năm 1946,VH tập trung phản ánh cuộc kháng chiến chống Pháp. VH gắn bó sâu sắc với đời sống CM và kháng chiến ; tập trung khám phá sức mạnh và những phẩm chất tốt đẹp của quần chúng nhân dân; thể hiện niềm tự hào dân tộc và niềm tin vào tương lai tất thắng của cuộc kháng chiến.- Truyện ngắn- kí: thể loại mở đầu cho văn xuôi kháng chiến chống Pháp.- Tác phẩm: Một lần tới Thủ đô và Trận phố Ràng(Trần Đăng); Đôi mắt và rừng nhật kí Ở rừng (Nam Cao), Làng( Kim Lân)...Từ 1950, đã xuất hiện những tập truyện kí khá dày dặn: Vùng mỏ (Võ Huy Tâm), Xung kích (Nguyễn Đình Thi), Đất nước đứng lên ( Nguyên Ngọc)...- Thơ ca: đạt được nhiều thành tựu xuất sắc+Cảnh khuya, Cảnh rừng Việt Bắc, Rằm tháng giêng( Hồ Chí Minh), Bên kia sông Đuống(Hoàng Cầm), Tây Tiến(Quang Dũng), Đất nước(Nguyễn Đình Thi);tập thơ Việt Bắc(Tố Hữu).- Cảm hứng chính: Tình yêu quê hương đất nước, lòng căm thù giặc, ca ngợi cuộc sống kháng chiến và con người kháng chiến.- Kịch: Bắc Sơn, Những người ở lại (Nguyễn Huy Tưởng), Chị Hòa(Học Phi)- Lí luận, phê bình văn học chưa phát triển nhưng đã có những tác phẩm có ý nghĩa quan trọng như Bản báo cáo Chủ nghĩa Mác và vấn đề văn hóa Việt Nam (Trường Chinh), bài tiểu luận Nhận đường và tập Mấy vấn đề nghệ thuật (Nguyễn Đình Thi).b. Chặng đường từ 1955 đến 1964:Nhóm 2:* Hoàn cảnh lịch sử, xã hội ?(sgk-trang 6-7)*Nội dung ?*Thành tựu ?(tp; tg)-Truyện ngắn và kí-Thơ ca:-Kịch-Lí luận phê bình- Văn xuôi mở rộng đề tài, bao quát được khá nhiều vấn đề và phạm vi của hiện thực đời sống như kháng chiến chống Pháp: Sống mãi với Thủ đô (Ng Huy Tưởng) ; Tranh tối tranh sáng (Nguyễn Công Hoan), Mười năm (Tô Hoài); đề tài công cuộc xây dựng CNXH: Sông Đà (Nguyễn Tuân), Mùa lạc (Nguyễn Khải).- Thơ ca phát triển mạnh mẽ: Gió lộng (Tố Hữu), Anh sáng và phù ( Chế Lan Viên), Riêng chung (Xuân Diệu), Đất nở hoa (Huy Cận) , Tiếng sóng (Tế Hanh)..- Kịch nói có phát triển : Một đảng viên (Học Phi), Chị Nhàn ; Nổi gió (Đào Hồng Cẩm).c. Chặng đường từ 1965 đến 1975:Nhóm 3:* Hoàn cảnh lịch sử, xã hội ?(sgk-trang 7-8)*Nội dung ?*Thành tựu ?(tp; tg ?)-Truyện ngắn và ki-Thơ ca:-Kịch-Lí luận phê bình- Chủ đề :ngợi ca tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng thời kháng chiến chống Mĩ- Văn xuôi tập trung phản ánh cuộc sống, chi ...