Bài giảng Ngữ văn 8 bài 22: Câu phủ định
Số trang: 26
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.14 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với bài giảng trong bộ sưu tập trên được thiết kế đẹp mắt sinh động đây sẽ là tài liệu dành cho giáo viên tham khảo. Các em đã biết gì về Câu phủ định? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về đặc điểm hình thức, chức năng, cách thức sử dụng, phân biệt, cách nhận biết loại câu này nhé! Hy vọng bộ sưu tập này sẽ là tài liệu tham khảo hay cho quý thầy cô và các em học sinh. Mong rằng quý thầy cô sẽ hài lòng với bài giảng trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 8 bài 22: Câu phủ địnhKiểm tra bài cũ Câu 1. Hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật? * Gợi ý: Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán. - Chức năng: Thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả ...Kiểm tra bài cũCâu 2. Xác định chức năng của các câu trần thuật sau: Cai Tứ là một người đàn ông thấp và gầy, tuổi độ bốnlăm, năm mươi. Mặt lão vuông nhưng hai má hóp lại.A. Thông báo sự xuất hiện của Cai Tứ;B. Kể về Cai Tứ;OMiêu tả ngoại hình của Cai Tứ;C.D. Cả A, B, C đều đúng. Tiết 91. CÂU PHỦ ĐỊNHI. Đặc điểm hình thức và chức năng 1. Hình thức * Xét những câu sau đây: a. Nam đi Huế. b. Nam không đi Huế. không Câu có các từ Câu c. Nam chưa đi Huế. ngữ phủ định: phủ d. Nam chẳng đi Huế. không, chưa, định chẳng, ...Tiết 91. CÂU PHỦ ĐỊNHI. Đặc điểm hình thức và chức năng1. Hình thức: - Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định: không,chưa, chẳng, không phải (là), đâu có phải (là) ...*Ví dụ: Lan không phải là sinh viên.Tiết 91. CÂU PHỦ ĐỊNHI. Đặc điểm hình thức và chức năng1. Hình thức: - Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định:không, chưa, chẳng, không phải (là), đâu có phải (là) ...*Ví dụ: Lan không phải là sinh viên.2. Chức năng:* Câu hỏi thảo luận nhóm: Xác định các câu phủ định trong đoạn hội thoạisau và cho biết các nhân vật trong đoạn hội thoại này sửdụng câu phủ định để làm gì?Tài: - Đạt à, hè này cậu về quê chơi hả?Đạt: - Ừ, tuần sau tớ sẽ đi.Tài: - Mình nghe nói Hùng cùng đi với bạn à?Đạt: - Đâu có, bạn ấy ở nhà mà.Tài: - Thế bố bạn có đi với bạn không?Đạt - Bố mình không đi, mình đi một mình thôi.Tài: - Vậy, bạn cho mình đi cùng với nhé. Tài: - Đạt à, hè này cậu về quê chơi hả? Đạt: - Ừ, tuần sau tớ sẽ đi. Tài: - Mình nghe nói Hùng cùng đi với bạn à? Đạt: - Đâu có, bạn ấy ở nhà mà. Tài: - Thế bố bạn có đi với bạn không? Đạt - Bố mình không đi, mình đi một mình thôi. Tài: - Vậy, bạn cho mình đi cùng với nhé.* Gợi ý: có 2 câu phủ định:1. - Đâu có, bạn ấy ở nhà mà. Phản bác một ý kiến, một nhận định ( Câu phủ định bác bỏ )2. - Bố mình không đi, mình đi một mình thôi. Thông báo, xác nhận không có sự việc nào đó ( Câu phủ định miêu tả )Tiết 91. CÂU PHỦ ĐỊNHI. Đặc điểm hình thức và chức năng1. Hình thức: - Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định:không, chưa, chẳng, không phải (là), đâu có phải (là) ...*Ví dụ: Lan không phải là sinh viên.2. Chức năng: Câu phủ định dùng để: - Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ ( Câu phủ định miêu tả ). - Phản bác một ý kiến, một nhận định ( Câu phủ định bác bỏ ) * Bài tập nhanh: Trong đoạn trích sau, những câu nào có từ ngữ phủ định? Mấy ông thầy bói xem voi dùng những câu có từ ngữ phủ định để làm gì? Thầy sờ vòi bảo: - Tưởng con voi thế nào, hóa ra nó sun sun như con đỉa. Thầy sờ ngà bảo: - Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn. Thầy sờ tai bảo: - Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc. ( Thầy bói xem voi )* Gợi ý: Những câu phủ định trong đoạn trích là: Phản bác - Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn. lại nhận - Đâu có! định phía trước * Xác định chức năng của câu phủ định sau: Nó không giỏi toán.* Gợi ý: - Nếu trả lời cho câu hỏi: Nó có giỏi toán không? Câu phủ định miêu tả. - Nếu phản bác lại ý kiến: Nó giỏi toán. Câu phủ định bác bỏ.* Lưu ý: Sự phân biệt câu phủ định miêu tả và câuphủ định bác bỏ không phải khi nào cũng được thểhiện rõ bằng hình thức. Nhiều khi phải đặt câu phủđịnh trong một tình huống sử dụng cụ thể mới biếtnó thuộc loại nào.Tiết 91. CÂU PHỦ ĐỊNHI. Đặc điểm hình thức và chức năng1. Hình thức: - Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định:không, chưa, chẳng, không phải (là), đâu có phải (là) ...*Ví dụ: Lan không phải là sinh viên.2. Chức năng: Câu phủ định dùng để: - Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ ( Câu phủ định miêu tả ). - Phản bác một ý kiến, một nhận định ( Câu phủ định bác bỏ ). * Ghi nhớ ( SGK/ Tr 53)II. Luyện tập: * Bài tập 1. Trong các đoạn trích sau đây, câu nào là câu phủ định bác bỏ? Vì sao? a/ Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 8 bài 22: Câu phủ địnhKiểm tra bài cũ Câu 1. Hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật? * Gợi ý: Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán. - Chức năng: Thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả ...Kiểm tra bài cũCâu 2. Xác định chức năng của các câu trần thuật sau: Cai Tứ là một người đàn ông thấp và gầy, tuổi độ bốnlăm, năm mươi. Mặt lão vuông nhưng hai má hóp lại.A. Thông báo sự xuất hiện của Cai Tứ;B. Kể về Cai Tứ;OMiêu tả ngoại hình của Cai Tứ;C.D. Cả A, B, C đều đúng. Tiết 91. CÂU PHỦ ĐỊNHI. Đặc điểm hình thức và chức năng 1. Hình thức * Xét những câu sau đây: a. Nam đi Huế. b. Nam không đi Huế. không Câu có các từ Câu c. Nam chưa đi Huế. ngữ phủ định: phủ d. Nam chẳng đi Huế. không, chưa, định chẳng, ...Tiết 91. CÂU PHỦ ĐỊNHI. Đặc điểm hình thức và chức năng1. Hình thức: - Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định: không,chưa, chẳng, không phải (là), đâu có phải (là) ...*Ví dụ: Lan không phải là sinh viên.Tiết 91. CÂU PHỦ ĐỊNHI. Đặc điểm hình thức và chức năng1. Hình thức: - Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định:không, chưa, chẳng, không phải (là), đâu có phải (là) ...*Ví dụ: Lan không phải là sinh viên.2. Chức năng:* Câu hỏi thảo luận nhóm: Xác định các câu phủ định trong đoạn hội thoạisau và cho biết các nhân vật trong đoạn hội thoại này sửdụng câu phủ định để làm gì?Tài: - Đạt à, hè này cậu về quê chơi hả?Đạt: - Ừ, tuần sau tớ sẽ đi.Tài: - Mình nghe nói Hùng cùng đi với bạn à?Đạt: - Đâu có, bạn ấy ở nhà mà.Tài: - Thế bố bạn có đi với bạn không?Đạt - Bố mình không đi, mình đi một mình thôi.Tài: - Vậy, bạn cho mình đi cùng với nhé. Tài: - Đạt à, hè này cậu về quê chơi hả? Đạt: - Ừ, tuần sau tớ sẽ đi. Tài: - Mình nghe nói Hùng cùng đi với bạn à? Đạt: - Đâu có, bạn ấy ở nhà mà. Tài: - Thế bố bạn có đi với bạn không? Đạt - Bố mình không đi, mình đi một mình thôi. Tài: - Vậy, bạn cho mình đi cùng với nhé.* Gợi ý: có 2 câu phủ định:1. - Đâu có, bạn ấy ở nhà mà. Phản bác một ý kiến, một nhận định ( Câu phủ định bác bỏ )2. - Bố mình không đi, mình đi một mình thôi. Thông báo, xác nhận không có sự việc nào đó ( Câu phủ định miêu tả )Tiết 91. CÂU PHỦ ĐỊNHI. Đặc điểm hình thức và chức năng1. Hình thức: - Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định:không, chưa, chẳng, không phải (là), đâu có phải (là) ...*Ví dụ: Lan không phải là sinh viên.2. Chức năng: Câu phủ định dùng để: - Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ ( Câu phủ định miêu tả ). - Phản bác một ý kiến, một nhận định ( Câu phủ định bác bỏ ) * Bài tập nhanh: Trong đoạn trích sau, những câu nào có từ ngữ phủ định? Mấy ông thầy bói xem voi dùng những câu có từ ngữ phủ định để làm gì? Thầy sờ vòi bảo: - Tưởng con voi thế nào, hóa ra nó sun sun như con đỉa. Thầy sờ ngà bảo: - Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn. Thầy sờ tai bảo: - Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc. ( Thầy bói xem voi )* Gợi ý: Những câu phủ định trong đoạn trích là: Phản bác - Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn. lại nhận - Đâu có! định phía trước * Xác định chức năng của câu phủ định sau: Nó không giỏi toán.* Gợi ý: - Nếu trả lời cho câu hỏi: Nó có giỏi toán không? Câu phủ định miêu tả. - Nếu phản bác lại ý kiến: Nó giỏi toán. Câu phủ định bác bỏ.* Lưu ý: Sự phân biệt câu phủ định miêu tả và câuphủ định bác bỏ không phải khi nào cũng được thểhiện rõ bằng hình thức. Nhiều khi phải đặt câu phủđịnh trong một tình huống sử dụng cụ thể mới biếtnó thuộc loại nào.Tiết 91. CÂU PHỦ ĐỊNHI. Đặc điểm hình thức và chức năng1. Hình thức: - Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định:không, chưa, chẳng, không phải (là), đâu có phải (là) ...*Ví dụ: Lan không phải là sinh viên.2. Chức năng: Câu phủ định dùng để: - Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ ( Câu phủ định miêu tả ). - Phản bác một ý kiến, một nhận định ( Câu phủ định bác bỏ ). * Ghi nhớ ( SGK/ Tr 53)II. Luyện tập: * Bài tập 1. Trong các đoạn trích sau đây, câu nào là câu phủ định bác bỏ? Vì sao? a/ Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Ngữ văn 8 bài 22 Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 Bài giảng điện tử Ngữ Văn 8 Bài giảng điện tử lớp 8 Câu phủ định Chức năng Câu phủ địnhTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Hình học lớp 8 bài 3: Diện tích tam giác
12 trang 65 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức
13 trang 60 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 25: Luyện tập
12 trang 58 0 0 -
Bài giảng Hóa học lớp 8 - Tiết 56: Axit - Bazơ - Muối
13 trang 53 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp)
10 trang 52 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 36: Phép nhân các phân thức đại số
15 trang 51 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 26: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
14 trang 48 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 8 bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến
14 trang 46 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 8 bài 6: Thể tích của lăng trụ đứng
20 trang 44 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 5: Luyện tập
9 trang 42 0 0