Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 474.38 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm" được biên soạn với mục đích giúp các em học sinh lớp 12 có thể ôn tập và củng cố kiến thức, nắm được nội dung bài học một cạc tốt nhất. Đồng thời, giúp các thầy cô giáo có thêm tư liệu tham khảo phục vụ công tác giảng dạy của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VN Giáo viên : Hoàng Nhung Facebook: Hoàng Nhung ĐẤT NƯỚC- NGUYỄN KHOA ĐIỀM Giáo viên: Hoàng Nhung- 5star.edu.vn ★★★★★ Video Bài Giảng và Lời Giải chi tiết chỉ có tại website: online.5star.edu.vn ------------------------ I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Về tác giả 15/4/1943 Nguyễn Hải Dương a. Đường đời *Quê hương, gia đình: - Quê hương: Thừa Thiên Huế + Mảnh đất nghèo khó nhưng thiên nhiên trù phú xanh tươi, con người hiền hòa trìu mến + Là mảnh đất cố đô, giàu truyền thống văn hóa dân gian và văn hóa cung đình Văn hóa dân gian: Những làn điệu hò mái nhì, hò mái đẩy, ca Huế… Văn hóa cung đình: Ẩm thực, Nhã nhạc cung đình, Kiến trúc lăng tẩm… Góp phần làm nên hồn thơ Nguyễn Khoa Điềm: hồn hậu, thiết tha, đằm thắm - Gia đình: Một gia đình tri thức có truyền thống yêu nước và cách mạng + Cha đẻ là: nhà báo Hải Triều, thuộc dòng dõi quan Nội tán Nguyễn Khoa Đăng Học thức từ cha. *Các giai đoạn cuộc đời: - Lúc nhỏ, ông học ở quê. - Năm 1955 ra Bắc học tại trường học sinh miền Nam. Sau đó, học và tốt nghiệp tại khoa Ngữ văn trường ĐHSP Hà Nội (cùng khóa với Phạm Tiến Duật, Lê Anh Xuân..). Sau khi tốt nghiệp đại học, ông vào nam hoạt động trong phong trào học sinh, sinh viên ở Huế. Ông tham gia quân đội, viết báo, làm thơ. Luyện thi THPT QG 2017- Môn: Ngữ văn tại ONLINE.5STAR.EDU.VN5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VN Giáo viên : Hoàng Nhung Facebook: Hoàng Nhung - Ông từng bị bắt giam tại nhà lao Thừa Phủ, đến chiến dịch Mậu Thân thì được giải thoát, tiếp tục hoạt động cách mạng. - Sau năm 1975 trở thành hội viên Hội Nhà văn VN và sau đó giữ nhiều trọng trách quan trọng: + Chủ tịch Hội văn nghệ Bình-Trị- Thiên, Phó Bí thư thường trực tỉnh Thừa Thiên Huế + Có mặt trong BCH Hội Nhà văn VN khóa III, là Tổng thư ký Hội Nhà văn VN khóa V. + Bộ trưởng Bộ Văn hóa thông tin. + Uỷ viên Bộ Chính trị Đảng Cộng sản VN, Bí thư Trung ương Đảng, Trường ban Tư tưởng- Văn hóa Trung ương. - Sau Đại hội X của Đảng, ông về nghỉ hưu ở Huế, tiếp tục làm thơ. b. Đường văn: *Thành tựu: - Nguyễn Khoa Điềm là nhà thơ nổi danh thời kháng chiến chống Mỹ, cùngthế hệ với Phạm Tiến Duật; Vũ Quần Phương; Bằng Việt; Xuân Quỳnh. - Tác giả của Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ (THCS đã học) - Tác phẩm chính: Đất ngoại ô (thơ, 1972); Mặt đường khát vọng (trườngca, 1974); Ngôi nhà có ngọn lửa ấm ( thơ, 1986); Thơ Nguyễn Khoa Điềm (tuyểnchọn, 1990); Cõi lặng ( thơ, 2007) *Phong cách - Giàu chất suy tư, cảm xúc lắng đọng, thể hiện tâm tư của người trí thức trong cuộc chiến đấu của nhân dân. - Giong thơ trữ tình- chính luận ưa phân tích, lý giải, triết lý những vấn đề của dân tộc, đất nước, thời đại bằng hình tượng thơ, bằng thể thơ tự do, thơ văn xuôi. 2. Về tác phẩm a. Xuất xứ - Được trích từ phần đầu chương V của Trường ca “Mặt đường khát vọng” - Chương V: Điểm tựa tư tưởng của toàn bộ tác phẩm b. Hoàn cảnh sáng tác: - Trường ca được tác giả hoàn thành ở chiến khu Trị- Thiên năm 1971, in lần đầu năm 1974. Luyện thi THPT QG 2017- Môn: Ngữ văn tại ONLINE.5STAR.EDU.VN5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VN Giáo viên : Hoàng Nhung Facebook: Hoàng Nhung - Trường ca Mặt đường khát vọng gồm 17 chương hướng tới đối tượng đầu tiên là HS, SV, trí thức đang sống, học tập và làm việc trong vùng kiểm soát của chính quyền Mĩ Ngụy, kêu gọi họ xuống đường công khai đấu tranh đòi hòa bình, thống nhất đất nước. c. Đề tài, chủ đề: - Quen thuộc: đất nước là chủ đề bao trùm trong các tác phẩm văn học thuộc giai đoạn kháng chiến chống Mỹ. + Trong cảm nhận của các nhà thơ trẻ thời kháng chiến chống Mĩ, nhân dân là người tạo dựng đất nước +Tư tưởng không mới: Đất nước của nhân dân - Cái mới: cách cảm nhận, cách phát hiện + Nhà văn cảm nhận, phát hiện đất nước trong mối quan hệ tổng hợp và toàn vẹn: địa lý- lịch sử- văn hóa + Sử dụng các yếu tố văn học-văn hóa dân gian thích hợp với tư tưởng ấy d. Bố cục: 2 phần: - 42 câu đầu: Những khám phá mới mẻ về đất nước (Đất nước muôn đời) - Còn lại: Tư tưởng đất nước của nhân dân e. Khuynh hướng: Trữ tình- chính luận - Có chất chính luận- tính luận đề: Luận bàn về một vấn đề chính trị- vấn đề đất nước, vấn đề vừa rất lớn lao, vừa gần gũi, thân thuộc. + TP giống như một hành trình khám phá của NKĐ về cội nguồn của đất nước: Hình thành như thế nào? Phạm vi tồn tại ra sao? Qúa trình lớn lên như thế nào? Của ai? Hiện lên trong đời sống ra sao? Những vấn đề trên được NKĐ dùng lí lẽ, lập luận để chứng minh. + Tư tưởng đất nước của nhân dân: đậm chất chính luận. - Bên cạnh chất chính luận còn có chất trữ tình: dòng chảy cảm xúc sôi sục, mãnh liệt Kế hợp giữa xúc cảm- trữ tình- chính luận (lí lẽ, lập luận, dẫn chứng): tạo sức thuyết phục. f. Thể thơ: Tự do - Lúc cô đúc, dồn nén, lúc tuôn trào mãnh liệt, cảm hứng sôi nổi, say đắm - Vừa dân tộc vừa hiện đại: + hiện đại: thể tự do, liên kết bỏ vần. Luyện thi THPT QG 2017- Môn: Ngữ văn tại ONLINE.5STAR.EDU.VN5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VN Giáo viên : Hoàng Nhung Facebook: Hoàng Nhung + dân tộc: vận dụng thi liệu sáng tác II. ĐỌC-HIỂU TÁC PHẨM 1. Phần 1 (42 câu thơ đầu) Hình tượng Đất Nước muôn đời với những khám phá mới mẻ, sâu sắc a. Đề tài đất nước được làm mới:- Các nhà thơ khác: đất nước hiện lên hết sức kì vĩ, lớn lao, phi thường vàtrừu tượng: “ Nam quốc sơn hà na ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VN Giáo viên : Hoàng Nhung Facebook: Hoàng Nhung ĐẤT NƯỚC- NGUYỄN KHOA ĐIỀM Giáo viên: Hoàng Nhung- 5star.edu.vn ★★★★★ Video Bài Giảng và Lời Giải chi tiết chỉ có tại website: online.5star.edu.vn ------------------------ I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Về tác giả 15/4/1943 Nguyễn Hải Dương a. Đường đời *Quê hương, gia đình: - Quê hương: Thừa Thiên Huế + Mảnh đất nghèo khó nhưng thiên nhiên trù phú xanh tươi, con người hiền hòa trìu mến + Là mảnh đất cố đô, giàu truyền thống văn hóa dân gian và văn hóa cung đình Văn hóa dân gian: Những làn điệu hò mái nhì, hò mái đẩy, ca Huế… Văn hóa cung đình: Ẩm thực, Nhã nhạc cung đình, Kiến trúc lăng tẩm… Góp phần làm nên hồn thơ Nguyễn Khoa Điềm: hồn hậu, thiết tha, đằm thắm - Gia đình: Một gia đình tri thức có truyền thống yêu nước và cách mạng + Cha đẻ là: nhà báo Hải Triều, thuộc dòng dõi quan Nội tán Nguyễn Khoa Đăng Học thức từ cha. *Các giai đoạn cuộc đời: - Lúc nhỏ, ông học ở quê. - Năm 1955 ra Bắc học tại trường học sinh miền Nam. Sau đó, học và tốt nghiệp tại khoa Ngữ văn trường ĐHSP Hà Nội (cùng khóa với Phạm Tiến Duật, Lê Anh Xuân..). Sau khi tốt nghiệp đại học, ông vào nam hoạt động trong phong trào học sinh, sinh viên ở Huế. Ông tham gia quân đội, viết báo, làm thơ. Luyện thi THPT QG 2017- Môn: Ngữ văn tại ONLINE.5STAR.EDU.VN5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VN Giáo viên : Hoàng Nhung Facebook: Hoàng Nhung - Ông từng bị bắt giam tại nhà lao Thừa Phủ, đến chiến dịch Mậu Thân thì được giải thoát, tiếp tục hoạt động cách mạng. - Sau năm 1975 trở thành hội viên Hội Nhà văn VN và sau đó giữ nhiều trọng trách quan trọng: + Chủ tịch Hội văn nghệ Bình-Trị- Thiên, Phó Bí thư thường trực tỉnh Thừa Thiên Huế + Có mặt trong BCH Hội Nhà văn VN khóa III, là Tổng thư ký Hội Nhà văn VN khóa V. + Bộ trưởng Bộ Văn hóa thông tin. + Uỷ viên Bộ Chính trị Đảng Cộng sản VN, Bí thư Trung ương Đảng, Trường ban Tư tưởng- Văn hóa Trung ương. - Sau Đại hội X của Đảng, ông về nghỉ hưu ở Huế, tiếp tục làm thơ. b. Đường văn: *Thành tựu: - Nguyễn Khoa Điềm là nhà thơ nổi danh thời kháng chiến chống Mỹ, cùngthế hệ với Phạm Tiến Duật; Vũ Quần Phương; Bằng Việt; Xuân Quỳnh. - Tác giả của Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ (THCS đã học) - Tác phẩm chính: Đất ngoại ô (thơ, 1972); Mặt đường khát vọng (trườngca, 1974); Ngôi nhà có ngọn lửa ấm ( thơ, 1986); Thơ Nguyễn Khoa Điềm (tuyểnchọn, 1990); Cõi lặng ( thơ, 2007) *Phong cách - Giàu chất suy tư, cảm xúc lắng đọng, thể hiện tâm tư của người trí thức trong cuộc chiến đấu của nhân dân. - Giong thơ trữ tình- chính luận ưa phân tích, lý giải, triết lý những vấn đề của dân tộc, đất nước, thời đại bằng hình tượng thơ, bằng thể thơ tự do, thơ văn xuôi. 2. Về tác phẩm a. Xuất xứ - Được trích từ phần đầu chương V của Trường ca “Mặt đường khát vọng” - Chương V: Điểm tựa tư tưởng của toàn bộ tác phẩm b. Hoàn cảnh sáng tác: - Trường ca được tác giả hoàn thành ở chiến khu Trị- Thiên năm 1971, in lần đầu năm 1974. Luyện thi THPT QG 2017- Môn: Ngữ văn tại ONLINE.5STAR.EDU.VN5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VN Giáo viên : Hoàng Nhung Facebook: Hoàng Nhung - Trường ca Mặt đường khát vọng gồm 17 chương hướng tới đối tượng đầu tiên là HS, SV, trí thức đang sống, học tập và làm việc trong vùng kiểm soát của chính quyền Mĩ Ngụy, kêu gọi họ xuống đường công khai đấu tranh đòi hòa bình, thống nhất đất nước. c. Đề tài, chủ đề: - Quen thuộc: đất nước là chủ đề bao trùm trong các tác phẩm văn học thuộc giai đoạn kháng chiến chống Mỹ. + Trong cảm nhận của các nhà thơ trẻ thời kháng chiến chống Mĩ, nhân dân là người tạo dựng đất nước +Tư tưởng không mới: Đất nước của nhân dân - Cái mới: cách cảm nhận, cách phát hiện + Nhà văn cảm nhận, phát hiện đất nước trong mối quan hệ tổng hợp và toàn vẹn: địa lý- lịch sử- văn hóa + Sử dụng các yếu tố văn học-văn hóa dân gian thích hợp với tư tưởng ấy d. Bố cục: 2 phần: - 42 câu đầu: Những khám phá mới mẻ về đất nước (Đất nước muôn đời) - Còn lại: Tư tưởng đất nước của nhân dân e. Khuynh hướng: Trữ tình- chính luận - Có chất chính luận- tính luận đề: Luận bàn về một vấn đề chính trị- vấn đề đất nước, vấn đề vừa rất lớn lao, vừa gần gũi, thân thuộc. + TP giống như một hành trình khám phá của NKĐ về cội nguồn của đất nước: Hình thành như thế nào? Phạm vi tồn tại ra sao? Qúa trình lớn lên như thế nào? Của ai? Hiện lên trong đời sống ra sao? Những vấn đề trên được NKĐ dùng lí lẽ, lập luận để chứng minh. + Tư tưởng đất nước của nhân dân: đậm chất chính luận. - Bên cạnh chất chính luận còn có chất trữ tình: dòng chảy cảm xúc sôi sục, mãnh liệt Kế hợp giữa xúc cảm- trữ tình- chính luận (lí lẽ, lập luận, dẫn chứng): tạo sức thuyết phục. f. Thể thơ: Tự do - Lúc cô đúc, dồn nén, lúc tuôn trào mãnh liệt, cảm hứng sôi nổi, say đắm - Vừa dân tộc vừa hiện đại: + hiện đại: thể tự do, liên kết bỏ vần. Luyện thi THPT QG 2017- Môn: Ngữ văn tại ONLINE.5STAR.EDU.VN5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VN Giáo viên : Hoàng Nhung Facebook: Hoàng Nhung + dân tộc: vận dụng thi liệu sáng tác II. ĐỌC-HIỂU TÁC PHẨM 1. Phần 1 (42 câu thơ đầu) Hình tượng Đất Nước muôn đời với những khám phá mới mẻ, sâu sắc a. Đề tài đất nước được làm mới:- Các nhà thơ khác: đất nước hiện lên hết sức kì vĩ, lớn lao, phi thường vàtrừu tượng: “ Nam quốc sơn hà na ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Ngữ văn Bài giảng Ngữ văn lớp 12 Bài giảng điện tử lớp 12 Bài thơ Đất nước Tác giả Nguyễn Khoa ĐiềmTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu - Trường THPT Bình Chánh
14 trang 217 0 0 -
14 trang 195 0 0
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10: Khái quát văn học dân gian Việt Nam
4 trang 135 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11 bài: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
27 trang 83 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 10 bài: Hiền tài là nguyên khí của Quốc gia - Thân Nhân Trung
6 trang 55 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 10: Tổng quan văn học Việt Nam
57 trang 52 0 0 -
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10: Tổng quan văn học Việt Nam
6 trang 49 0 0 -
Bài giảng Lịch sử 12 bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ chiến tranh lạnh
39 trang 48 0 0 -
Bài giảng môn Ngữ văn 10: Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy
52 trang 47 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Tìm hiểu về nhà văn Nguyễn Du
7 trang 47 0 0