Danh mục tài liệu

Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Bài: Thuyết Đường Diễn Nghĩa

Số trang: 41      Loại file: pptx      Dung lượng: 532.93 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Thuyết Đường Diễn Nghĩa, sự nghiệp văn học, tiểu thuyết xã hội, tiểu thuyết dã sử,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Bài: Thuyết Đường Diễn NghĩaThuyếtĐườngDiễnNghĩa Ngườidịch: MộngBìnhSơnMỤCLỤCI.Tácgiả 1.Tiểusử 2.SựnghiệpvănhọcII.Tácphẩm 1.Nộidung 2.Nghệthuật 3.ĐánhgiáIII.TưliệuTÁCGIẢ TIỂUSỬ MộngBìnhSơnsinhnăm1923 Quêquán:ThônThọSơn,xãNhơnThọ,huyệnAnNhơn,tỉnhBìnhĐịnh.Mấtvàotháng5năm2011,thọ89tuổi.MộngBìnhSơnlàconthứ13củamộtgia•đìnhchứcsắcthờiBảoĐại,họcđếntrunghọc,nhưngthitútàiTâykhôngđậu,ảnhhưởngnhiềunềnTâyhọc,giaoduvàquanhệvớingườiPhápnhiềunênôngrànhtiếngPháphơntiếngHán•Sinhthờilúccòntrẻ,MộngBìnhSơnlàmộtchàngtraitàihoa,rấtphonglưuvàlãngmạn.Ngườitabiếtnhiềuvềôngvớivaitròlàmộtdịchgiả.Nhưng ít ai biết, trước khi viết văn, ông đãtừng làm thơ. Mặc dù không có tác phẩmthơ đăng, nhưng thông qua một số tácphẩm sưu khảo và biên soạn về văn học,nghệ thuật; đặc biệt là lĩnh vực thi ca đãcho thấy sự am tường và thẩm thấu củaông đối với thơĐiểnhìnhnhư: KhuynhHướngThiCaTiềnChiến ThiCaBìnhDân(Đồngtácgiả:NguyễnTấnLong) ThiNhânViệtNam(Thếhệ19531975)NghệThuậtlàmThơ…v…v…II.SỰNGHIỆPVĂNHỌCTrongsựnghiệpvănchươngcủamình,ôngcónhiềubútdanh:MộngBìnhSơn,PhanCanh,PhanCảnhTrung,PhanHồngTrung,HồngTrung,HùngPhương,NguyễnQuân,PhanQuân…Hầu như ông đã tham gia hầuhết các lĩnh vực sáng tác, vănhọcnghệthuật,phêbình,khảocứu, biên soạn,sưu tầm, dịchthuật…Đặc biệt, có thể nóiông là một trong những ngườitiên phong khai sinh ra tiểuthuyếtkiếmhiệpởViệtNamThờitrẻ,ôngcòncótàisửdụngViolon,vẽtruyềnthần,họa chân dung và…rất đàohoa với giới giai nhân, chínhvì thế mà cuộc đời ông luônlao đao và chôn chân vìnhững người phụ nữ. Có thể nói rằng: Từ khi vướng vào mối duyên với “Nhị Kiều” năm 1967, cuộc đời ông chỉ có quanh quẩn trong nhà, sáng tác và sáng tác, mọi mối quan hệ bên ngoài hầu như ngưng trệ. Nhất là thời điểm sau năm 1975, đếnnổi nhiều tác phẩm của ông bị đổi tên,thay tác giả, xuất bản lậu; ông cũngkhông hề biết, thậm chí không cần biết. Năm 1946, ông được theo học lớpđào tạo Tư Pháp tại Bồng Sơn, rồi đượcbổ vào làm thẩm phán tại Tòa án tỉnhPhú Yên Trongmộtlầnthamgiađiềutra,xét xửmộtvụánlàmtiềngiả.Bịánlàmột côgáitrẻ,đẹp,saukhiđượctậnmắt côgáidiễnlạicáccôngđoạnlàmtiền giảrấttàitìnhvàhấpdẫn.Ôngvô cùngthánphục.Sauđó,đãtìmmọicách tháogỡ,biệnhộchocôgáiđượcnhẹ tộivàgiảmán. Nhưng không bao lâu sau đó(năm 1955), ông bị tố giác về tộiđồng lỏa và bao che, nghiêm trọnghơn, bị án làm tiền giả lúc ấy làmột “Nữ Việt Minh” Thế là ông bị tước bỏ chức vụ vàbị bắt giam vào nhà lao Gia Định Trongthờigiannày,MộngBìnhSơnviếtmộtsốbàithơvềthếcuộc.ĐảpháchếđộthânMỹcủaThủtướngNgôĐìnhDiệm,cảnhxươngrơi,thịtnátcủađồngbàocảnước,chiasẻtìnhcảmvàtinhthầnbấtkhuấtcủanhữngbạntù… Sau khi được trả tự do (năm1956), ông về lại Quy Nhơn vớinhững hy vọng sẽ tìm một công việcnào đó để gởi gắm cuộc đời; nhưngthời thế binh biến, loạn lạc. Nhữngngười phản kháng, chống đối thờicuộc thì bị tù đày, chết chóc, nhữngngười a vua với chế độ thì quay lưnggiết hại đồng bào. Một phần lớn thanh niên, học sinh hoangmang, hụt hẩng không sự nghiệp, không lýtưởng… đẩy cuộc đời vào ăn chơi, đua đòitrác táng. Trước một xã hội tối đen, mờ mịt với baotâm trạng dày vò, bất ổn. Không thể gì kháchơn, Mộng Bình Sơn lại tiếp tục vùi đầu vàongọn bút và biên soạn “ Tiểu thuyết xã hộiTHÁC LOẠN” diễn tả tâm tình của tuổi họcsinh ở Qui Nhơn vào thời 1939-1945.Tiểuthuyếtxã hội THÁCLOẠN Sau “Thác Loạn” làbộ tiểu thuyết dã sử“Bóng hoa rừng” viếtvề cuộc đời và sựnghiệp kháng Pháp củaMai Xuân Thưởng trongphong trào Cần Vươngcủa Duy Tân.Tiểuthuyếtdãsử“Bónghoarừng” Nhưng hầu hết các tác phẩm Thơcũng như văn của ông không thể hiệntính sắc bén, quyết liệt, “một mất mộtcòn”…như những tác phẩm của các tácgiả đứng trong hàng ngũ Cách mạng. Cái nhìn của ông đối với giặc Pháp làkhẳng định ý chí quật cường của conngười Việt Nam, sự tươi đẹp, bình yêncủa đất nước Việt Nam đang bị GiặcPháp chà đạp. ...