
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Bài: Văn học phương Tây
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Bài: Văn học phương TâySINH VIÊN THỰCHIỆN:PHẦN I: VĂN HỌC CỔ ĐẠI HY LẠPCHƯƠNG 1:KHÁI QUÁT VỀĐẤTNƯỚCVÀNỀNVĂNHÓACỔĐẠIHILẠPVănhọccổđạiHiLạptừlâuđãtrởthànhmộtgiátrịquýgiáphổbiếncủatoànnhânloại.Hiếmcómộtthầnthoạicủadântộcnàotrênthếgiớilạiluônluôntáisinh,thườngxuyêncómặttrongđờisốngthườngngàysuốttừđòđếnnaynhưthầnthoạiHL.Ngaytừthờicổđại,thầnthoạiHiLạpđã“hóathân”thànhthầnthoạiLaMã,lạicònlàmnềntảngvàcảmhứngchosửthi,bikịchvànghệthuậttạohình.Docông“táichếbiến»củavănhóaLaMã,ngàynaycácnhânvậtthầnthoạiHiLạptồntạivớihaitêngọikhácnhau.VănhọcLaMãcũngcósángtạogópthêmmộtsốsựtích,truyềnthuyết.ThầnthoạilànềntảngđầutiêncủanềnvănhọccổđạiHiLạp.Sửthi(anhhùngca)làthểloạirựcrỡmộtđikhôngtrởlạinhưngtấmgươngcủanócònsoisángmãiđếnngàynay.BikịchcổđạilàcơsởmẫumựcsẽtiếptụcgópphầnxâydựngkịchchâuÂusuốttừthờiđạiPhụcHưngtrởvềsau. Trongngônngữcủaloàingười,nhiềutừngữHiLạpđượcsửdụng,nhiềuámdụ,tỉdụcónguồngốctừvănhọccổHiLạp.VănhọcHiLạpđãtrởthànhnhữngkiếnthứcphổthông,làphươngtiệnnhậnthứchiểubiếtnhữngvấnđềphứctạpkhác.KhinghiêncứucácnềnvănhóaphươngTâymàthiếuvốnhiểubiếtvềvănhọccổHiLạpthìquảlàkhókhăn.Tronggiaotiếphoặckhidiễnđạttưtưởng,biếtsửdụngnhữnglốinóiấylàmchotưtưởngmềmmại,códuyên,dễđượcchấpnhậnhơn(ThầnthoạiHiLạp,TậpI–NguyễnVănKhoả). MẫumựcvănhọccổđạiHiLạpvàchủnghĩanhânvănHiLạpđãlàmkinhngạcbànghoàngTâyÂuvàđãgópphầnthúcđẩymộtphongtràovănhoámệnhdanhlàPhụcHưngkéodàigầnbathếkỉ,tiếptụcảnhhưởngsâuđậmđếncácthếkỉsaunữa.NềnvănhóavàvănhọccổHiLạpgiữvịtríđặcbiệtlớnlaovàsâusắctronglịchsửpháttriểnnềnvănminhtinhthầnTâyÂu.Nómởđườngbằngtriếthọc,thầnthoại,sửthi,kịch,thơ,vănhùngbiện,sửhọc,kiếntrúc,điêukhắc,âmnhạc,hộihọavàgâyảnhhưởngbaotrùmxuyênsuốtlịchsửnghệthuậtTâyÂuquatrungđạitớihiệnđại.KarlMarxnhậnxét:“KhôngcócơsởvănminhHiLạpcổđạivàđếquốcLaMãthìkhôngcóchâuÂuhiệnđại”.ĐặcđiểmtíchcựccủaxãhộiHiLạp: NhữngcuộcđấutranhchốngxâmlượcbảovệthểchếdânchủAthens. ÝthứctựcườngdântộctừkhidựngnướcvàgiữnướccủangườiHiLạp. Trongbốicảnhđónảysinhmộtnềnnghệthuậtlớnlao,trướchếtdễnhậnthấynhấtlàthànhtựukiếntrúcvàđiêukhắctuyệtvời. TriếthọccổđạichứngtỏconngườiHiLạpsớmsuytưvềthếgiớivànguồngốcvạnvậtmộtcáchsâusắc. Thiênvăn,địalí,toánhọc,ydược,sửhọcvàsinhhọccũngpháttriển. Đặcbiệt,mĩhọcrađờigópphầnđúckếtvàđịnhhướngvănnghệpháttriển,đẩyvănhọcnghệthuậtđạttớiđỉnhcaocủanó BathờikìvănhọccổHiLạp: 1.Thờikìthứnhất(thờithượngcổ),bắtđầutừkhicónhữngbúttíchvănhọcđầu tiênđếnthếkỷVtrướccôngnguyên. 2.Thờikỳcổđiển(còngọiAtich)từchiếntranhBaTưHiLạpđếnthếkỷIItr.CN. 3.ThờikỳchủnghĩaHelen(hoặcAlexandre)từthếkỷIIIđếnthếkỷItr.CN. Trướckhicóvănhọcviết,trênđấtnước«concháucácvịthần»nàyđãcómộtnềnvănchươngthầnthoạiphongphúvàobậcnhấtthếgiới.Từnhữngchấtliệuthầnthoạiđẹpđẽgiàugiátrịnhânvăn,triếtlýnày,nhữngcasĩdângianđãsángtácnhữngbàicabấttửvềcácvịthần,cácanhhùngthànhbang...NhữngbàicaấylạIđượcHomerkếthừađểsángtạonênhaithiênanhhùngca(sửthi)vĩđạiIlliadevàOdyssee. ThơtrữtìnhcũngpháttriểnvớInhữngtêntuổiTiecte,Minermer,Ximonite, Pindare,Sapho…Đólànhữngsángtácthôsơđầutiênvềtìnhyêucủacon người. Bikịchrađờilàdosựkếthợpsửthivàthơtrữtình,trựctiếpbắtnguồntừlễtếthầnrượunhoDionisote. Hài kịch cũng phát triển với cảm hứng nảy sinh từ thể chế dân chủ, tiêu biểu lànhà viết kịch Aristophan. CHƯƠNG II:THẦN THOẠI HY LẠP ThầnthoạiHiLạplàmộthệthốngcáctruyệnkểphongphúđẹpđẽxếpvàohàng nhữngtruyệnhaynhấtthếgiới.Trướckhicóchữviết,ngườiHiLạpđãsángtácnhững câuchuyệnkìdiệuđểgửivàođónhậnthứcvềthếgiới,kinhnghiệmsốngvàướcmơ vàkhátvọng. Đólàquátrìnhchinhphụcthiênnhiênkéodàivôcùngchậmchạpvìtrìnhđộlaođộng cònthấp,côngcụlaođộngthôsơ. Trongtruyện,ngườiHiLạplấymìnhlàmthướcđovũtrụ,dùngtưởngtượngđểgiảithíchtựnhiênvàchinhphụcnóchothỏanguyệnvọngcủamình. Tưtưởngcủathầnthoại(ýthứchệ)là“chủnghĩathầnlinh”.Mọihiệntượngvàvậtthểđềuđượcgánchosứcsốngvàsứcmạnhthầnbí. Mặtkhác,thầnthoạivẫnđậmmàusắchiệnthựcvàduyvậtthôsơ. Thầnthoạicótưduycaovềhìnhthứcnghệthuậtvànộidungnhânvăn,ýnghĩatriếtlí.PHÂN LOẠI ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Ngữ văn Văn học phương Tây Văn học Hy Lạp cổ đại Văn học phục hưng Văn học cổ điển Văn học ánh sáng thế kỷ XVIIITài liệu có liên quan:
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10: Khái quát văn học dân gian Việt Nam
4 trang 134 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11 bài: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
27 trang 82 0 0 -
Phạm trù tự nhiên trong lý luận, phê bình văn học cổ Trung Quốc và Việt Nam
12 trang 60 0 0 -
Tìm hiểu văn học Việt Nam đối kháng Trung Hoa (từ đầu đến thế kỷ XIV): Phần 1
156 trang 56 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 10 bài: Hiền tài là nguyên khí của Quốc gia - Thân Nhân Trung
6 trang 55 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 10: Tổng quan văn học Việt Nam
57 trang 51 0 0 -
163 trang 51 0 0
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10: Tổng quan văn học Việt Nam
6 trang 49 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Tìm hiểu về nhà văn Nguyễn Du
7 trang 47 0 0 -
Bài giảng môn Ngữ văn 10: Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy
52 trang 46 0 0 -
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
33 trang 46 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 10 bài: Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu
6 trang 43 0 0 -
Bài giảng môn Ngữ văn 12: Bài thơ Tây Tiến - Quang Dũng
66 trang 43 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Tìm hiểu về nhà văn Nguyễn Trãi
6 trang 41 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (Tiết 1)
16 trang 40 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 11: Hạnh phúc của một tang gia - Vũ Trọng Phụng
5 trang 39 0 0 -
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 bài: Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh
7 trang 39 0 0 -
Bài giảng môn Ngữ văn 10: Tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính
25 trang 38 0 0 -
Bài giảng môn Ngữ văn 10: Tấm Cám
36 trang 38 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Hai đứa trẻ - Thạch Lam
10 trang 38 0 0