Bài giảng 'Nguyên lý bảo hiểm - Chương 2: Cơ sở kỹ thuật và khung pháp lý của hoạt động bảo hiểm' cung cấp cho người học các kiến thức: Cơ sở kỹ thuật của hoạt động bảo hiểm, các quy tắc cơ bản của bảo hiểm, tái bảo hiểm, hợp đồng bảo hiểm, hình thành và quản lý quỹ bảo hiểm,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý bảo hiểm: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Nguyên lý Bảo hiểm 14-Nov-10 Chƣơng 2: CƠ SỞ KỸ THUẬT VÀ KHUNG PHÁP LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM Giảng viên: NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Khoa Tài chính Ngân hàng Trường ĐH Công nghiệp Tp.HCM 2.1. CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM Thế kỷ 18, nhà vật lý người Thụy Sĩ–Bernoulli đưa ra định lý đầu tiên về “Luật số lớn” Tác dụng tổng hợp của một số lớn các nhân tố ngẫu nhiên, trong những điều kiện nào đó, dẫn đến kết quả hầu như không phụ thuộc vào các nhân tố ngẫu nhiên. Chẳng hạn, tần số xuất hiện một biến cố ngẫu nhiên qua n phép thử càng gần với xác suất của biến cố đó khi n càng lớn. NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 1 Nguyên lý Bảo hiểm 14-Nov-10 2.1. CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM Hiện tượng: tung xúc xắc Bản chất: Thực hiện nghiên cứu trên một đám đông đủ lớn và càng lớn thì sẽ có xác suất xảy ra biến cố nào đó ở mức độ chính xác hơn. Hay nói cách khác, nghiên cứu trên một đám đông đủ lớn sẽ giúp cho chúng ta có thể làm chủ được biến cố ngẫu nhiên đó. 2.1. CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM Hai dạng cơ bản của Luật số lớn: Luật yếu của luật số lớn cho rằng sự hội tụ của các biến ngẫu nhiên chỉ tiến đến gần giá trị kỳ vọng (Khi n càng lớn, giá trị trung bình mẫu của X tiếp cận giá trị trung bình thống kê của X với xác suất càng cao). Luật mạnh của luật số lớn cho rằng sự hội tụ của các biến ngẫu nhiên hầu như chắc chắn đến giá trị kỳ vọng. NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 2 Nguyên lý Bảo hiểm 14-Nov-10 2.1. CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM Tham gia vào quỹ bảo hiểm đem lại 2 lợi ích: Giảm sai số trong dự báo tổn thất của mỗi thành viên Thông qua quỹ bảo hiểm, mỗi thành viên chia sẻ tổn thất (rủi ro) với nhau và qua đó, rủi ro của mỗi thành viên cũng sẽ được giảm đi. ưu điểm của việc hình thành “quỹ cộng đồng” bảo hiểm. 2.1. CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM 2.1.2.Thống kê tần suất xảy ra rủi ro: Giả sử trong một thời kỳ đủ dài, quan sát và thống kê trên N đối tượng chịu tác động của cùng một rủi ro X (biến cố X), nghĩa là có N người tham gia đóng tiền bảo hiểm cho cùng một loại rủi ro X nào đó. Số lần xuất hiện biến cố X (nghĩa là xảy ra rủi ro là n), tổng giá trị tổn thất là S: Tần suất xuất hiện biến cố (F) n Trong đó: F n là số lượng biến cố N N là kích thước mẫu NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 3 Nguyên lý Bảo hiểm 14-Nov-10 2.1. CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM Tổn thất trung bình (C) S C Trong đó: n S là tổng giá trị tổn thất n là số lần xuất hiện Trong cùng một kỳ, nếu cùng tham gia chia sẻ tổn thất thì mỗi người chỉ đóng góp một khoản là (P): S S n P x CxF N n N 2.2. CÁC QUY TẮC CƠ BẢN CỦA BẢO HIỂM 2.2.1. Tập hợp số lớn các rủi ro đồng nhất Tập hợp số lớn các rủi ro Đông người tham gia xác suất lý thuyết xảy ra rủi ro trên đám đông tổng thể và xác suất xảy ra rủi ro dự kiến của nhà bảo sẽ tiến dần với nhautiền thu phí đủ bồi thường. NBH luôn tìm kiếm hợp đồng bảo hiểm mới Rủi ro đồng nhất: Có cùng bản chất Gắn liền với cùng một đối tượng Có cùng một giá trị NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 4 Nguyên lý Bảo hiểm 14-Nov-10 2.2. CÁC QUY TẮC CƠ BẢN CỦA BẢO HIỂM 2.2.1. Tập hợp số lớn các rủi ro đồng nhất Lựa chọn rủi ro: ...