Danh mục tài liệu

Bài giảng Nguyên lý chi tiết máy: Chương 2 - Mai Tiến Hậu

Số trang: 37      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.35 MB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau khi học xong bài giảng "Nguyên lý chi tiết máy - Chương 2: mối ghép ren", người học có thể chỉ ra các ưu-nhược điểm của mối ghép ren, các thông số hình học, chông số hình học, các biện pháp không cho tự lỏng, tính toán mối ghép ren. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý chi tiết máy: Chương 2 - Mai Tiến Hậu BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆPCHƯƠNG 2 MỐI GHÉP REN Mục tiêu Ưu-nhược điểm Thông số hình học Các chi tiết dùng mối ghép ren Các biện pháp không cho tự lỏng Tính toán mối ghép ren 12.1 Khái niệm chung Mối ghép ren: cố định tháo rời Ưu điểm: Cấu tạo đơn giản Lực dọc trục lớn Dễ tháo lắp Giá thành rẻ Lắp CTM ở các vị trí khác nhau 2 Nhược điểm: Có sự tập trung ứng suất chân ren Phân loại Mặt trụ sinh: ren hình trụ, hình côn Chiều đường xoắn ốc: trái, phải Số đầu mối ren: một, nhiều 3Các thông số hình họcd, D: đ/k danh nghĩa p: bước ren d1, D1 : đ/k trong pz:bước xoắn pz=Z1.p d2, D2 :đ/k trung bình h: chiều cao ren α: góc đỉnh ren : góc nâng pz tg = d 2 4Các dạng ren Công dụng: ghép chặt, ghép chặt kín Hình dạng tiết diện:tam giác, thang, vuông, tròn 56Góc tiết diện ren: hệ mét, hệ anh, ống, tròn,vuông, thang cân, côn 72.2 Các chi tiết máy dùng mối ghép ren Bulông Đai ốc Vòng đệm 8Bulông Bulông thô Bulông nửa tinh Bulông tinh Vít Vít cấy 9Vít định vịBulông nềnVít vòng (bulông vòng) 10Đai ốc 11Vòng đệm 12 2.3 Các phương pháp phòng lỏng ren Dùng thêm chi tiết phụ để tăng thêm ma sát Dùng thêm chi tiết phụ để cố định Gây biến dạng dẻo cục bộ 13142.4 Tính bulôngBulông ghép lỏng, chịu lực dọc trục Dạng hỏng: kéo đứt chân ren Điều kiện bền kéo 4F = 2  [ k ] (1.1)  d1 Thiết kế đường kính cần thiết 4F d1  (1.2)  [ k ] 15Bulông xiết chặt, không có ngoại lực tác dụng Dạng hỏng Bulông chịu kéo Xiết chặt ma sát mặt ren  bulông chịu xoắn V .tg (   ).d 2 Moment xoắn Tr = 2 16 4VỨng suất kéo =  .d12 Tr 8.V .tg (   ).d 2Ứng xoắn = = W0  .d13Thuyết bền thứ 4 + bulông tiêu chuẩn 4V 2 2  td =   3 = 1,3. = 1,3 2   k (1.3)  .d1Thiết kế đường kính cần thiết 1,3.4.V d1  (1.4)  [ k ] 17Bulông chịu tải ngang (lắp chặt có khe hở) Dạng hỏng Tấm ghép trượt Bulông phá hủy chân ren Tránh tấm ghép trượt nhau Fms = V . f .i  F k .F V= (1.5) f .i 18Tránh bulông phá hủy chân ren 4V  td = 1,3 2   k (1.6)  .d1Thiết kế đường kính cần thiết 1,3.4.V d1  (1.7)  [ k ] 19